Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nNO=3,36/22,4=0,15
Theo định luật bảo toàn mol e
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e
\)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> 3a+2b=3.0,15=0,45
Ta có hpt:\(\begin{cases}3a+2b=0,45\\56a+64b=12,4\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(n_{Fe\left(NO3\right)3}=n_{Fe}=0,05,n_{Cu\left(NO3\right)2}=n_{Cu_{ }_{ }}=0,15\)Từ đó tính m nha bạn
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
Fe tan trong H2SO4 => phần ko tan trong H2SO4 loãng là R
nH2= \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
Fe + H2SO4 ----> FeSO4 +H2
0,2..........................................0,2
mR=17,6-56*0,2=6,4 (g)
gọi n là hóa trị của R; nSO2 =\(\frac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
2R +2nH2SO4 -----> R2(SO4)n + nSO2 +2nH2O
\(\frac{0,2}{n}\).....................................................0,1
=> MR = 6,4 : \(\frac{0,2}{n}\)=32n
biện luận
n | 1 | 2 | 3 |
R | 32 | 64 | 96 |
kq | loại | Cu(nhận) | loại |
=> R là Cu
chọn D
\(n_{KMnO4}=0,12\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2MnCl_2+2KCl+5Cl_2+8H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Cl2}=0,3\left(mol\right)\)
X gồm kim loại dư và muối
Kết tủa sau khi cho vào AgNO3 là Ag, AgCl
\(n_{Cl}=0,6\left(mol\right)=n_{AgCl}\)
\(\Rightarrow m_{AgCl}=86,1\left(g\right)\)
\(m_{Ag}=129,3-86,1=43,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ag}=0,4\left(mol\right)\)
\(M+nAgNO_3\rightarrow M\left(NO_3\right)_n+nAg\)
\(\Rightarrow n_{M\left(dư\right)}=\frac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(n_{MCln}=\frac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{0,4M}{n}+\frac{0,6M+21,3n}{n}=53,8\)
\(\Rightarrow M=32,5n\)
\(n=2\Rightarrow M=54\left(Zn\right)\)
Vậy kim loại M là kẽm (Zn)
a) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTTB của hai kim loại là \(\overline{R}\)
PTHH : \(2\overline{R}+H_2SO_4-->\overline{R}_2SO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo pthh : \(n_{\overline{R}}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(M_{\overline{R}}=\frac{10,1}{0,3}\approx33,67\) (g/mol)
Mà hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp => \(\hept{\begin{cases}Natri:23\left(Na\right)\\Kali:39\left(K\right)\end{cases}}\)
b) \(tổng.n_{H_2SO_4}=\frac{100\cdot19,6}{100\cdot98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Na+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2\) (2)
\(2K+H_2SO_4-->K_2SO_4+H_2\) (3)
Đặt : \(\hept{\begin{cases}n_{Na}=x\left(mol\right)\\n_K=y\left(mol\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow23x+39y=10,1\left(I\right)\)
Theo pt (2); (3) : \(tổng.n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}+\frac{y}{2}=0,15\left(II\right)\)
Theo (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}}\)
Theo pthh (2) : \(n_{Na_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\)
(3) : \(n_{K_2SO_4}=\frac{1}{2}n_K=0,1\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL : \(m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}=m_{ddspu}+m_{H_2}\)
=> \(10,2+100=m_{ddspu}+2\cdot0,15\)
=> \(m_{ddspu}=109,9\left(g\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}C\%_{Na_2SO_4}=\frac{142\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx6,46\%\\C\%_{K_2SO_4}=\frac{174\cdot0,1}{109,9}\cdot100\%\approx15,83\%\\C\%_{H_2SO_4}=\frac{98\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx4,46\%\end{cases}}\)
c) ktr lại đề nhé. phần 3,7 (g) ra số liệu hơi lẻ :((
Bài này có 2 cách nhé :
Cách 1 : Các phương trình điện phân:
2Cu(NO3)2 + 2H2O \(\rightarrow\) O2 + 2Cu + 4HNO3 (1)
2AgNO3 + H2O \(\rightarrow\) 1/2O2 + 2Ag + 2HNO3 (2)
Đặt x, y lần lượt là số mol của Cu và Ag, ta có 64x + 108y = 3,44 (I)
Mặt khác theo phương trình Faraday ta có :
64x = \(\frac{nIt_1}{nF}=\frac{64It_1}{2.26,8}\left(II\right)\)
108y=\(\frac{108I\left(4-t_1\right)}{26,8}\left(III\right)\)
Giải ra ta được x = 0,02; y =0,02 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Cu\left(NO3\right)2}}=0,1M\\C_{M_{Ag\left(NO3\right)}}=0,1M\end{matrix}\right.\)