K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

1. 

a. vừa - đã

b. chưa - đã

c. vừa - vừa

d. đến đâu - đến đó

2. 

a. vừa - đã

b. càng - càng

c. đâu - theo / thì - theo

d. to - to theo / thì - theo

3.

a. Trời chưa sáng rõ mà bác nông dân đã vác cuốc ra đồng.

b. Trời càng mưa to thì đồng ruộng càng ngập úng.

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

625
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

26 tháng 5 2020

A. Lan càng đàn giỏi , bạn ấy càng hát hay .

B. gió vừa nổi lên , lá cây đã rụng lả tả .

C. cô hướng dẫn viên đưa đi đến đâu đoàn học sinh trật tự xếp hàng đến đấy

(Chúc Bạn học tốt)

1 tháng 6 2020

A.không những-mà

B.càng-càng

C.đến đâu-đến đấy

7 tháng 3 2021

A. Thầy giáo chưa cho phép, bạn ấy đã ra về.                                                                                                                                                 B. Anh đi đâu, em đi đấy.                                                                                                                                                                                     C. Mọi người càng cười, nó càng xấu hổ.                                                                                                                                                           D. Con gà nhà tôi vừa dứt tiếng gáy thì khắp nơi trong làng đã rộn lên những tiếng gà gáy.

phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. [ bằng cách gạch 1 gạch dưới chu ngữ  2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu a. nhờ bác lao công , sân trường luông sạch sẽb. vì học giỏi , tôi đã được bố thưởng quà c. nhờ an học giỏi mà bạn được thưởng quà d. nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa ràoe. do không học bài , tôi...
Đọc tiếp

phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép. [ bằng cách gạch 1 gạch dưới chu ngữ  2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu 

a. nhờ bác lao công , sân trường luông sạch sẽ

b. vì học giỏi , tôi đã được bố thưởng quà 

c. nhờ an học giỏi mà bạn được thưởng quà 

d. nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào

e. do không học bài , tôi đã bị điểm kém

f.tại tôi mà cả lớp đã bị  mất điểm thi đua

g. vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học

h. nhờ tập tành đều đặn , dế mèn rất khỏe

i. vì thành tích của lớp , các bạn ấy đã thi đấu hết mình 

j. vì dế mèn tập tành đều đặn nên nó rất khỏe

k. vì sự cổ vũ của lớp , các bạn ấy đã thi đấu rất nhiệt tình

i. tuy lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng

m. tuy lan học giỏi nhưng ít khi bạn ấy được điểm cao

n. tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều

o. mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi

p. lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè

q. nếu thời tiết khắc nghiệt , bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn

r. nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà

s. tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào

t. chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng 

 u. thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi

v. chúng tôi phấn đấu học giỏi , thầy cô vui lòng

w. anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ

x. vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy

y. chưa sáng rõ , bà con đã ra đồng làm việc

z. mặt trời chưa lên , bà con đã ra đồng làm việc

1
10 tháng 2 2019

các bạn giúp mình với nha , mình đang cần gấp . thanks

23 tháng 1 2018

thầy là thủ phạm,vì mới đầu năm học in đề làm cái zìa!

k cho mk nha ngọc ánh!

22 tháng 1 2018

ai là ai, em chịu

1 . phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép [ bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ , 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu a. nhờ bác lao công , sân trường luông sạch sẽ . b. vì học giỏi , tôi đã được bố thưởng quà .  c. nhờ An học giỏi mà bạn ấyđược thưởng quà. d. nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào. e. do không...
Đọc tiếp

1 . phân tích các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép [ bằng cách gạch 1 gạch dưới chủ ngữ , 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu 

a. nhờ bác lao công , sân trường luông sạch sẽ . 

b. vì học giỏi , tôi đã được bố thưởng quà . 

 c. nhờ An học giỏi mà bạn ấyđược thưởng quà. 

d. nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào. 

e. do không học bài , tôi đã bị điểm kém . 

f . tại tôi mà că lớp đã bị mất điểm thi đua . 

g. vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học . 

h. nhờ tập tành đều đặn nên nó rất khỏe . 

i. vì thành tích của lớp , các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình .

j. vì dế mèn tập tành đều đặn nên nó rất khỏe . 

k. vì sự cổ vũ của lớp , các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình 

i. tuy lanhọc giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng 

m. tuy lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao

n. tuy rét nhưng các bạn ấy vẵn đi học đều 

o. mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi 

 p. lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè

q. nếu thời tiết khắc nghiệt , bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn

r. nếu mưa , chúng tôi sẽ ở lại nhà

s. tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào

t. chúng tôi phấn đấu học giỏi , thầy cô vui lòng 

u. thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi 

v. chúng tôi phấn đấu học giỏi , thầy cô vui lòng 

w. anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ 

x. vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy 

y. chưa sáng rõ , bà con đã ra đồng làm việc 

z. mặt trời lên , bà con đã ra đồng làm việc

 

4
11 tháng 2 2019

a. Nhờ bác lao công (TN), sân trường (CN) luôn sạch sẽ (VN). -> Câu đơn

b. Vì học giỏi (TN), tôi (CN) được bố thưởng quà (VN) -> Câu đơn.

c. Nhờ (TN) An (CN1) học giỏi (VN1) mà bạn ấy (CN2) được thưởng quà (VN2). -> Câu ghép.

d. Nhờ (TN) tôi (CN1) đi học sớm (VN1) mà tôi (CN2) tránh được trận mưa rào. (VN2). -> Câu ghép.

e. Do không học bài (TN) tôi (CN) đã bị điểm kém (VN). -> Câu đơn.

g. Vì - nhà (CN1) nghèo (VN1) mà - cậu ấy (CN2) phải bỏ học (VN2). -> Câu ghép.

11 tháng 2 2019

h. Nhờ tập tành đêu đặn (TN) - nên - nó (CN) rất khỏe (VN). -> Câu đơn.

i. Vì thành tích của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình. (VN). -> Câu đơn.

j. Vì - Dế Mèn (CN1) tập tành đều đặn (VN1) nên - nó (CN2) rất khỏe (VN2) -> Câu ghép.

k. Vì sự cổ vũ của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình (VN). -> Câu đơn.

l. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) không hề kiêu căng (VN2) -> Câu ghép.

m. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) ít khi đạt điểm cao (VN2) -> Câu ghép.

n. Tuy rét nhưng - các bạn ấy (CN) vẫn đi học đều (VN)  -> Câu đơn.

o. Mặc dù - nhà (CN1) nghèo (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) vẫn học giỏi (VN2) -> Câu ghép.

Đề bài: Em hãy viết về cảm xúc khi ra trường     Chỉ con một ngày nữa thôi là em sẽ phải xa mái trường Tiểu học Yên Kỳ yêu dấu – nơi đầu tiên đã đón em vào học cách đây năm năm. Buồn quá! Buồn vì sắp phải xa thầy cô, xa những kỉ niệm thân thương suốt năm năm học. Tất cả đang dần xa, dần xa, tiễn em lên ngôi trường mới: trường Trung học cơ sở. Song, có lẽ những hình ảnh...
Đọc tiếp

Đề bài: Em hãy viết về cảm xúc khi ra trường

 

 

   Chỉ con một ngày nữa thôi là em sẽ phải xa mái trường Tiểu học Yên Kỳ yêu dấu – nơi đầu tiên đã đón em vào học cách đây năm năm. Buồn quá! Buồn vì sắp phải xa thầy cô, xa những kỉ niệm thân thương suốt năm năm học. Tất cả đang dần xa, dần xa, tiễn em lên ngôi trường mới: trường Trung học cơ sở. Song, có lẽ những hình ảnh đẹp đẽ về mái trường này sẽ không bao giờ có thể phai mờ trong tâm trí em.

    Em bâng khuâng nhớ về về ngày đầu đi học, mẹ đưa em đến trường. Em dậy từ rất sớm, khoác chiếc cặp to trên đôi vai nhỏ nhắn, lòng vô cùng háo hức. Đến nơi rồi. Ngôi trường sao mà to thế! Người nào cũng lạ. May ra lác đác có vài đứa học cùng mẫu giáo là quen quen. Rụt rè, em nép sau lưng mẹ. Cũng như em có vài bạn học trò mới. Chỉ có một vài bạn con trai là bình tĩnh, chạy trên sân trường.

    Vào lớp 1, em được học cô Phú. Cô Phú là một giáo viên dạy giỏi, nghiêm khắc mà cũng rất dịu dàng và yêu học sinh. Cô như mẹ em vậy. Và thế là từ đó trở đi, thế giới rộng lớn dần được mở ra trong trí óc non nớt của em. Cô đã giảng dạy cho em rất nhiều điều. Em biết đọc, biết viết, biết làm thơ, viết văn- những điều em không thể làm khi học ở mẫu giáo, chỉ biết vui thì cười, buồn thì khóc làm nũng bố mẹ và cô giáo.

     Nhớ lại những câu chuyện đó, lòng em cứ xao xuyến mãi. Em giờ đã khác xưa nhiều. Em đã lớn hơn, đã sắp là một cậu học sinh cấp 2. Sắp phải xa mái trường in dấu biết bao nhiêu tình cảm về một thời học trò đầu tiên, em cảm thấy lưu luyến quá. Em sẽ chẳng còn thấy được cảnh những đám bạn khoác vai nhau, hò hét trên sân trường này. Sẽ chẳng còn được hòa mình vào những trận chiến xảy ra ở cái tuổi mới lớn ở trên sân trường này nữa. Lại còn cái cổng trắng. Đó là nơi em vẫn đợi mẹ sau mỗi buổi học… Tất cả… tất cả… Em sắp phải nói lời chia tay.

      Được lên lớp 6, phải xa thầy, xa cô, em muốn gửi đến thầy cô một lời cảm ơn và xin lỗi. Cảm ơn thầy cô vì đã dạy cho chúng em những điều hay lẽ phải. Chúng em xin lỗi thầy cô vì nhiều khi đã để thầy cô buồn lòng. Nhưng thầy cô ơi, chúng em đâu có biết được sự vất vả của thầy cô. Cho đến giây phút này, chúng em – những cô cậu học trò lớn tuổi nhất trong trường mới nhận ra điều đó có ý nghĩa thật đẹp biết bao.

     “Mái trường ơi, xin cho em gửi lại một nỗi nhớ, một niềm yêu. Những bài giảng của mỗi thầy cô sẽ mãi là hành trang quan trọng trên chặng đường học tập đang chờ đón em phía trước. Tạm biệt thầy cô, các em khối lớp 1, 2, 3, 4. Sẽ có ngày em trở về nơi đây…”

6
27 tháng 6 2020

tra loi hay nhan xet zay

27 tháng 6 2020

nhận xét giùm mk nha

a. vừa - đã

b. bao nhiêu - bấy nhiêu

c. như nào - như vậy

d. đâu - đó

e. vừa - đã

f. đâu - đó

g. vừa - vừa

h. vừa - đã

@Nghệ Mạt

#cua

30 tháng 11 2021

Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống.

a. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.

b. Thủy tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.

c. Tôi làm đâu, nó làm đấy.

d. Hà đi đâu, cái bóng theo đấy.

e. Buổi chiều, nắng chưa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.

f. Chúng tôi đi đến đâu rừng chuyển động rào rào đến đấy.

g. Bạn Hà vừa học bài, vừa trông em giúp mẹ.

h. Tôi vừa mở cửa ra thì đã hấy nó đứng trước sân nhà.