Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III – Đúng
IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4
Đáp án C
1 – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG
2 – Sai. Chất nhận CO2 trong pha tối của thực vật C4 là PEP
3 – Đúng.
4 – Sai, mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4
Đáp án B
I - Sai. Vì Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của nhóm thực vật C3 là axit photpho glixeric (APG).
II - Đúng.
III - Sai. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM giống nhau ở các sản phẩm sáng tương tự.
IV - Đúng. Trong chu trình Canvin, hợp chất quan trọng nhất để tiến hành khử APG thành ALPG là NADPH
Đáp án A
Các phát biểu đúng là : III, IV
I sai vì sản phẩm đầu của quá trình cố định CO2 ở thực vật C3 là hợp chất APG
II sai vì chỉ có thực vật C4 có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch
Chọn A.
Giải chi tiết:
Các phát biểu đúng là : I, III, IV
I sai vì sản phẩm đầu của quá trình cố định CO2 ở thực vật C3 là hợp chất APG
II sai vì chỉ có thực vật C4 có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch
Chọn A
Chọn A.
Giải chi tiết:
Các phát biểu đúng là 1,3,5
Ý 2 sai vì ở thực vật CAM chỉ có 1 loại lục lạp ( không có 2 loại như ở C4: mô giậu và bao bó mạch)
Ý 4 sai vì điểm bù, điểm bão hòa CO2 ở các nhóm thực vật là khác nhau nên ở cùng nồng độ CO2 và cường độ chiếu sáng các nhóm thực vật có cường độ quang hợp khác nhau
Đáp án D
I - Sai. Vì chu trình C4 quá trình cố định CO2 không có sự tách biệt về mặt thời gian. Quá trình quang hợp này đều diễn ra ở ban ngày. Ở thực vật CAM quá trình quang hợp với có sự cách biệt về thời gian.
II - Sai. Vì ở thực vật CAM, quá trình quang hợp diễn ra ở tế bào mô giậu. Quá trình quang hợp ở thực vật C4 mới có sự cách biệt về mặt không gian: xảy ra ở tế bào mô giậu và nhu mô bao quanh bó mạch.
II - Đúng.
IV - Đúng. Ở thực vật C3: Giai đoạn cố định CO2 nhờ chất nhận là RiDP (ribulozo 1.5-diphosphate) với sự xúc tác của enzyme ribolozo 1,5-diphosphate carboxylase tạo thành hợp chất 6C, nhưng hợp chất này không bền nên nhanh chóng bị gẫy thành 2 phân tử 3C là APG (axit phosphoglyxeric). Vì sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 này là hợp chất 3C nên người ta gọi thực vật này là C3
Ở thực vật C4: Thay vì cố định trực tiếp trong chu trình Calvin-Benson, CO2 được chuyển hóa thành axít hữu cơ chứa 4-cacbon và có khả năng tái sinh CO2 trong các lạp lục của các tế bào bao bó mạch nên gọi là thực vật C4
Đáp án C
I - Đúng. Thực vật C4 có 2 dạng lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao bó mạch nên quá trình quang hợp diễn ra ở 2 tế bào:
+ Tại tế bào mô giậu diễn ra giai đoạn cố dịnh CO2 đầu tiên
+ Tại tế bào bao bó mạch diến ra giai đoạn cố định CO2 lần 2
II - Đúng. - Vào ban đêm, nhiệt độ môi trường xuống thấp, tế bào khí khổng mở ra, CO2 khuếch tán qua lá vào
+ Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP và sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA
+ AOA chuyển hóa thành AM vận chuyển vào các tế bào dự trữ
- Ban ngày, khi tế bào khí khổng đóng lại:
+ AM bị phân hủy giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin và axit piruvic tái sinh chất nhận ban đầu PEP
III - Sai. Trong các con đường cố định CO2, hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật được xếp theo thứ tự C4> C3> CAM
IV - Đúng. Ở thực vật C3: + Chất nhận CO2 đầu tiên và duy nhất là hợp chất 5C ( Ribulozo- 1,5- điphotphat (RiDP)
+ Sản phẩm đầu tiên ổn định của chu trình là hợp chất 3C ( Axit photphoglyxeric APG)
- Ở thực vật C4: + Chất nhận CO2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C (phosphoenl piruvic - PEP)
+ Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C ( axit oxaloaxetic -AOA), sau đó AOA chuyển hóa thành 1 hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: (1),(2)
(3) sai vì hiệu quả quang hợp của cây C4 là cao nhất
(4) sai vì nhóm C4 và CAM có chất nhận và sản phẩm đầu giống nhau
Đáp án là A
Điểm giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C3 khi cố định CO2 là đều có chu trình Calvin trong pha tối