Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: AC=(20+10):2=15(cm)
CB=20-15=5(cm)
b: Vì C là trung điểm của BM
nên \(BM=2\cdot BC=10\left(cm\right)\)
c: Trên tia BA, ta có: BM<BA
nên điểm M nằm giữa hai điểm B và A
mà BM=1/2BA
nên M là trung điểm của AB
Bài 1:
\(B=16\dfrac{2}{7}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)-28\dfrac{2}{7}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)
\(B=16\dfrac{2}{7}.\left(-\dfrac{5}{3}\right)-28\dfrac{2}{7}.\left(-\dfrac{5}{3}\right)\)
\(B=\left(-\dfrac{5}{3}\right).\left(16\dfrac{2}{7}-28\dfrac{2}{7}\right)\)
\(B=\left(-\dfrac{5}{3}\right).\left(-2\right)\)
\(B=\dfrac{10}{3}=3\dfrac{1}{3}\)
Câu 1:
a. Xét tam giác $ABM$ và $DCM$ có:
$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $AB$)
$AM=MD$ (gt)
$\widehat{AMB}=\widehat{DMC}$ (đối đỉnh)
$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle DCM$ (c.g.c)
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{ABM}=\widehat{DCM}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AB\parallel CD$
c.
Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:
$AB=AC$
$BM=CM$
$AM$ chung
$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{AMC}$
Mà 2 góc này kề bù nên $\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0$
$\Rightarrow AM\perp BC$ hay $AM\perp BC$
Mà $M$ là trung điểm của $BC$ nên $AM$ là trung trực của $BC$
Theo bài ra, ta có: \(B=\dfrac{2018}{1}+\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2016}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\)
\(B=\left(\dfrac{2018}{1}+1\right)+\left(\dfrac{2017}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2016}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{1}{2018}+1\right)-2018\)
\(B=2019+\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}-2018\)
\(B=\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}+\left(2019-2018\right)\)
\(B=\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}+1\)
\(B=\dfrac{2019}{2}+\dfrac{2019}{3}+...+\dfrac{2019}{2018}+\dfrac{2019}{2019}\)
\(B=2019\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}\right)\)
Khi đó:\(\dfrac{B}{A}=\dfrac{2019\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{B}{A}=2019\), là 1 số nguyên.
Vậy \(\dfrac{B}{A}\) là số nguyên.
a: AC=4cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AB=AD
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔADC
Suy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C
c: Xét ΔCBD có
CA là đường trung tuyến
CE=2/3CA
Do đó: E là trọng tâm
=>DE đi qua trung điểm của BC
bài 2: Sửa đề: Trên tia Ox lấy 3 điểm A,B,C
a: Trên tia Ox, ta có OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=3
=>AB=1(cm)
b: Trên tia Ox, ta có: OB<OC
nên B nằm giữa O và C
=>OB+BC=OC
=>BC+3=6
=>BC=3(cm)
Vì B nằm giữa O và C
và BO=BC(=3cm)
nên B là trung điểm của OC
c: OD-DC
=OB+BD-DC
=BC-DC+BD
=BD+BD
=2BD