Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi L là giao điểm AD và IK
Xét tứ giác AIDK ta có
góc IAK =90 ( tam giác ABC vuông tại A)
góc DIA =90 ( DI vuông góc AB tại I)
góc DKA =90 ( DK vuông góc AC taiK)
-> AIDK là hcn
mà L là giao diem AD và IK
nên L là trung diem AD và IK
ta có
AL=1/2 AD ( L là trung diem AD)
LI =1/2 IK ( L là trung diem IK)
AD=IK ( AIDK là hcn)
=> AL=LI
=> tam giác ALI cân tại L
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có
AM là đường trung tuyến (GT)
-> AM=1/2 BC
mà BM=1/2 BC ( M là trung điểm BC)
nên AM=BM
-> tam giac AMB cân tại M
ta có
góc LIA= góc BAM ( tam giác ALI cân tại L)
góc BAM= góc ABM ( tam giác ABM cân tại M)
-> góc LIA= góc ABM
mà 2 góc nẳm ở vị trí đồng vị
nên IK //BC
b) ta có
IK=1/3 BC (gt)
IK=AD (AIDK la hcn)
-> AD=1/3 BC
-> AD=1/3 .2 BM
-> AD=2/3 BM
mà BM=AM (cmt)
nên AD=2/3 AM
a: Xét tứ giác AIDK có
góc AID=góc AKD=góc KAI=90 độ
nên AIDK là hình chữ nhật
=>góc AIK=góc ADK=góc DAI=góc B
=>IK//BC
b: Để IK=1/3BC thì AD=1/3BC=1/3*2*AM=2/3*AM
=>D là trọng tâm của ΔABC
a: BC=15cm
=>AM=7,5cm
b: Xét tứ giác AEMF có góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ
nên AEMF là hình chữ nhật
:V chụp xong không gửi được cái phần kia nên mình chép ra vậy hình bạn tự vẽ nhé v
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC có MN//BC (gt)
\(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)( hệ quả của định lý Ta-let)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}=\frac{AN}{8}=\frac{MN}{10}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AN=6\left(cm\right)\\MN=7,5\left(cm\right)\end{cases}}\)
b)Vì MI//AC (gt)
\(\Rightarrow MI//AK\left(K\in AB\right)\)
Vì IK//AB(gt)
\(\Rightarrow IK//AM\left(M\in AB\right)\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}MI//AK\left(cmt\right)\\IK//AM\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow MI=AK}\)( tc cặp đoạn chắn)
Ta có: AM+MB=AB
\(\Rightarrow MB=1,5\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC có MI//AB(gt)
Cho biểu thức B=\(\frac{2x+1}{x^2-1}\); A= \(\frac{3x+1}{x^2-1}\)--\(\frac{x}{x-1}\)+\(\frac{x-1}{x+1}\) (x khác +,- 1; x khác \(\frac{-1}{2}\))
a) Tính giá trị của B biết x=-2
b) Rút gọn A
c) Cho P=A:B Tìm x biết P=3
Cho biểu thức A=\(\left(\frac{2x-3}{x^2-9}-\frac{2}{x+3}\right):\frac{x}{x+3}\)(x khác +,- 3)
a) Rút gọn A
b) TÍnh giá trị của A khi x=\(-\frac{1}{2}\)
c) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
a) chuẩn
b) chuẩn
Chúc bạn may mắn!