K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Người dân cần phải nâng cao ý thức trồng và bảo vệ rừng. Không tự ý đốt rừng, khai thác rừng trái phép. Thực hiện những hành động nhỏ nhưng thiết thực bảo vệ môi trường thiên nhiên bằng cách:

  • Không chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi.
  • Lên án, tố cáo hành vi, người có ý định khai thác, chặt phá rừng trái phép.
  • Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện chủ trương bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
  • Không xả ra bừa bãi.
27 tháng 2 2020

Vậy mà chặt cây để làm giấy cho chúng mình í

Nguyên nhân của phá rừng:
  1. Do quy hoạch một số vụ việc, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề...
  2. Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém.
  3. Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.
  4. Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp.
  5. Do xây dựng cơ bản: xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện,...
  6. Do hoạt động phá rừng của các lâm tặc nhằm để lấy lâm sản.
  7. Nhằm lợi ích thu lợi nhuận của các công ty.
    8.Do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch.
Tác động tới môi trường: Không khí:
Phá rừng vẫn đang tiếp diễn và đang làm thay đổi khí hậu và địa lý.

Phá rừng là một nhân tố đóng góp cho sự nóng lên của trái đất, và được coi là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính. Rừng nhiệt đới bị phá hủy là tác nhân của 20% lượng khí nhà kính. Theo Ủy ban Liên chính phủ về Thay đổi Khí hậu, việc phá rừng, chủ yếu ở các vùng nhiệt đới, đóng góp 1/3 lượng khí thải carbon dioxit do con người gây ra. Các tính toán gần đây cho thấy lượng carbon dioxit thải ra môi trương do phá rừng và suy thoái rừng chiếm 20% lượng khí thải carbon dioxit gây ra bởi con người. Cây và các loại thực vật hấp thụ carbon trong quá trình quang hợp và nhả lại ôxy vào không khí. Sự phân hủy và đốt gỗ làm lượng carbon tích trữ trong cây bị thải lại vào không khí. Để rừng có thể hấp thụ carbon, gỗ phải được thu hoạch và biến thành các sản phẩm tiêu thụ và cây phải được trồng lại. Phá rừng làm lượng carbon trong đất thoát trở lại không khí. Ở các khu vực bị phá rừng, đất tăng nhiệt nhanh hơn và thời tiết trở nên nóng hơn, điều này kích thích quá trình bốc hơi nước của đất, từ đó hình thành các đám mây và dẫn đến lượng mưa sẽ gia tăng.

Giảm lượng khí thải từ việc phá rừng ở các nước đang phát triển đang nổi lên như một phương thức bổ sung cho các chính sách khí hậu. Ý tưởng trong đó bao gồm việc cung cấp tài chính nhằm giảm lượng khí nhà kính từ phá rừng và suy thoái rừng.

Rừng mưa được cho là đóng góp một lượng lớn oxy của thế giới. Mặc dù vậy, hiện nay các nhà khoa học cho rằng rừng mưa chỉ đóng góp một lượng oxy nhỏ vào không khí và phá rừng không có ảnh hưởng gì tới mức độ oxy của bầu khí quyển. Tuy nhiên việc đốt rừng thải ra một lượng lớn CO2, làm gia tăng sự ấm lên của trái đất. Các nhà khoa học cũng cho biết, phá rừng nhiệt đới làm 1,5 tỉ tấn carbon được thải vào không khí mỗi năm.

Nước

Vòng tuần hoàn nước cũng bị ảnh hưởng bởi phá rừng. Cây hút nước trong lòng đất và giải phóng vào không khí. Khi rừng bị phá bỏ, cây không còn làm bay hơi lượng nước này, điều này khiến khí hậu trở nên khô hạn hơn rất nhiều.[17] Phá rừng làm giảm lượng nước trong đất, lượng nước ngầm và độ ẩm của không khí. Phá rừng làm giảm độ kết dính của đất, từ đó dẫn tới xói mòn, lũ lụt, lở đất.[18][19] Rừng làm tái bổ sung nước ở tầng ngậm nước ở vài nơi, nhưng rừng là nguồn hút nước chủ yếu của tầng ngậm nước.[20]

Phá rừng làm giảm khả năng giữ và bay hơi nước mưa của đất. Thay vì giữ nước mưa được thấm xuống tầng nước ngầm, phá rừng làm tăng quá trình rửa trôi nước bề mặt, sự di chuyển của nước bề mặt có thể dẫn đến lũ quét và gây nhiều lũ lụt hơn khi có rừng bảo vệ. Quá trình làm giảm thoát hơi nước, từ đó làm giảm độ ẩm không khí, trong một vài trường hợp có thể làm giảm lượng mưa theo hướng gió từ khu vực bị phá rừng, vì nước không được tuần hoàn trở lại rừng do bị mất trong quá trình rửa trôi và đổ thẳng ra biển.

Cây và thực vật nhìn chung ảnh hưởng rất lớn tới vòng tuần hoàn của nước:

  • Tán cây giữ lại lượng nước mưa và bốc hơi trở lại không khí;
  • Thân cây, cọng lá làm chậm quá trình rửa trôi bề mặt;
  • Rễ cây có các lỗ lớn - là các ống dẫn nước trong đất làm gia tăng sự thấm nước;
  • Cỏ khô, lá rụng, các cặn bã hữu cơ làm thay đổi đặc tính của đất, từ đó ảnh hưởng tới khả năng giữ nước của đất;
  • Lá cây điều hòa độ ẩm của không khí thông qua quá trình bay hơi. 99% lượng nước hấp thụ bởi rễ cây được chuyển lên lá và bay hơi.[21]

Sự tồn tại của cây cối và thực vật làm thay đổi lượng nước trên bề mặt, trong đất hay nước ngầm hoặc trong bầu không khí. Sự tồn tại hay không tồn tại của cây cối và thực vật làm thay đổi mức độ xói mòn và lượng nước cho các hoạt động của hệ sinh thái và của con người.

Trong một vài trường hợp như mưa lớn thì rừng không có mấy tác động lên lũ lụt, bởi mưa lớn có thể vượt quá khả năng lưu giữ nước của đất rừng nếu đất rừng đã ở mức độ bão hòa hoặc gần bão hòa.

Rừng nhiệt đới tạo ra 30% lượng nước ngọt trên trái đất.[13][sửa | sửa mã nguồn]

Đất Cảnh rừng bị chặt phá

Phá rừng làm tăng độ xói mòn của đất khi nó làm tăng độ rửa trôi và giảm độ bảo vệ đất của lá khô, lá rụng trong rừng. Hoạt động lâm nghiệp cũng có thể làm tăng độ xói mòn đất do phát triển đường sá và sử dụng dụng cụ cơ khí.

Cao nguyên Loess của Trung Quốc bị mất rừng từ hàng nghìn năm trước, tạo ra các thung lũng xẻ rạch, hình thành nên trầm tích khiến nước sông Hoàng Hà có màu vàng và gây ra lũ lụt ở các nhánh sông thấp.

Tuy nhiên, việc phá cây rừng không phải bao giờ cũng làm gia tăng mức độ xói mòn. Ở một vài vùng ở tây nam Hoa Kỳ, các cây bụi xâm thực lên đất cỏ. Các cây này làm giảm lượng cỏ. Khoảng trống giữa các tán cây bị xói mòn nghiêm trọng. Ủy ban về rừng của Hoa Kỳ đang nghiên cứu để phục hồi hệ sinh thái cũ, làm giảm xói mòn bằng cách chặt bớt cây.

Rễ cây liên kết đất với nhau, khi đất nông vừa đủ thì rễ cây có tác dụng kết dính đất với tầng đá gốc. Việc chặt phá cây trên các sườn núi dốc có nền đất nông do đó làm tăng nguy cơ lở đất, có thể ảnh hưởng tới những người dân gần khu vực đó. Tuy vậy thì việc phá rừng chỉ chặt cây tới thân chứ không ảnh hưởng tới rễ nên nguy cơ lở đất cũng không phải quá lớn.

Sinh thái

Phá rừng làm giảm sự đa dạng sinh thái và làm môi trường bị suy thoái.[22][23] Rừng cung cấp đa dạng sinh thái, là nơi trú ẩn của các loài động vật,[24] rừng tạo ra các cây thuốc hữu ích cho cuộc sống của con người.[25] Các biotope của rừng là nguồn không thể thay thế của nhiều loại thuốc mới(ví dụ taxol), việc phá rừng có thể hủy hoại sự biến đổi gen.[26]

Rừng nhiệt đới là hệ sinh thái đa dạng nhất thế giới,[27][28] 80% đa dạng sinh học của thế giới được tìm thấy ở rừng nhiệt đới.,[29][30] sự phá hủy các khu vực rừng dẫn đến thoái hóa môi trường và giảm đa dạng sinh học.[31]

Ước tính chúng ta đang mất đi 137 loài thực vật, động vật và côn trùng mỗi ngày do phá rừng mưa, con số này tương đương với 50.000 loài mỗi năm.[32] Có những tranh cãi cho rằng phá rừng đang đóng góp vào sự tuyệt diệt của các loài động thực vật.[33][34] Tỉ lệ tuyệt chủng mà chúng ta biết do phá rừng là rất thấp, khoảng 1 loài đối với động vật có vú và các loài chim, suy ra từ đó là vào khoảng 23.000 cho tất cả các loài. Nhiều dự đoán cho rằng 40% các loài động, thực vật ở Đông Nam Á có thể bị xóa sổ hoàn toàn vào thế kỷ 21.[35] Các suy đoán này được đưa ra vào năm 1995 khi các số liệu cho thấy rất nhiều rừng nguyên sinh ở khu vực này đã bị chuyển đổi sang các đồn điền, tuy nhiên các loài có nguy cơ bị ảnh hưởng và hệ thực vật ở đây hiện vẫn có mức bao phủ cao và ổn định.[36]

Hiểu biết của khoa học chưa đủ để đưa ra các dự đoán chính xác về tác động của phá rừng lên sự đa dạng sinh học.[37] Phần lớn các dự đoán về suy giảm sự đa dạng sinh học được dựa trên các mẫu nơi sinh sống của các loài, với giả thuyết cho rằng rừng suy giảm cũng sẽ dẫn đến suy giảm sự đa dạng của hệ sinh thái.[38] Tuy nhiên nhiều nghiên cứu kiểu này đã được chứng minh là sai lầm và việc mất nơi sinh sống chưa hẳn đã dẫn đến sự suy giảm loài trên quy mô lớn.[38] Các mẫu dựa trên khu vực sinh sống của các loài được cho là đã phóng đại con số các loài bị đe dọa trong các khu vực đó, nơi phá rừng vẫn đang diễn ra, các nghiên cứu này cũng phóng đại con số các loài bị đe dọa trong khi các loài này vẫn có số lượng đông và trải rộng.[36]

Tác động tới kinh tế

Thiệt hại về rừng và các yếu khác của tự nhiên có thể làm tồi tệ thêm mức sống của người nghèo trên thế giới và làm giảm 7% GDP của thế giới tới năm 2050, đây là một báo cáo tổng kết trong Hội nghị về Đa dạng Sinh học tại Bonn.[39] Trong lịch sử, việc sử dụng gỗ đóng vai trò then chốt trong xã hội loài người, vai trò của gỗ có thể so sánh với nước và đất trồng trọt. Ngày nay, tại các nước phát triển gỗ vẫn được sử dụng để xây nhà và bột gỗ để làm giấy. Tại các quốc gia đang phát triển, gần 3 tỉ người phải dựa vào gỗ để sưởi ấm và đun nấu thức ăn.[40]

Các sản phẩm từ rừng là một phần quan trọng của nền kinh tế ở tất cả các nước phát triển lẫn đang phát triển. Các lợi nhuận kinh tế ngắn hạn từ chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, hay việc khai thác gỗ quá mức, thường dẫn đến những hậu quả kinh tế lâu dài, ảnh hưởng tới nguồn thu nhập lâu dài và sản lượng của rừng. Tây Phi, Madagascar, Đông Nam Á và nhiều vùng khác trên thế giới đã phải chịu những tổn thất thu nhập do suy giảm sản lượng gỗ. Sự khai khẩn trái phép làm nhiều nền kinh tế tổn thất hàng tỷ đô la mỗi năm.[41]

Các nền kinh tế tăng trưởng nhanh thường có ảnh hưởng tới sự phá rừng. Áp lực chủ yếu đến từ các quốc gia đang phát triển, những nơi mà cả dân số và kinh tế đều tăng trưởng nhanh chóng. Năm 1995, tốc độ tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển là 6%, con số này cho các nước phát triển chỉ là 2%. Khi dân số gia tăng, nhà cửa, đường sá, dân số đô thị mở rộng, khi phát triển thì cần có sự kết nối bằng việc xây dựng đường sá. Việc xây dựng đường sá ở nông thôn không chỉ kích thích phát triển kinh tế mà còn tạo điều kiện cho sự tàn phá rừng.Khoảng 90% rừng bị phá ở khu vực Amazon diễn ra trong phạm vi 100 ki lô mét so với đường.

18 tháng 5 2018

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)

Câu 29:Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?A.Giữ gìn vệ sinh xung quang trường học và nơi ởB.Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định            C.Khai thác nước ngầm bừa bãiD.Xả rác bừa bãi nôi công cộngCâu 30:Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường?A.Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếmB.Giữu gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi...
Đọc tiếp

Câu 29:

Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?

A.

Giữ gìn vệ sinh xung quang trường học và nơi ở

B.

Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định

            C.

Khai thác nước ngầm bừa bãi

D.

Xả rác bừa bãi nôi công cộng

Câu 30:

Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường?

A.

Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm

B.

Giữu gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở

            C.

Khai thác khoáng sản hợp lí

D.

Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định

Câu 31:

Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép,…) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là gì?

A.

Mê tín dị đoan

B. Truyền giáo

C. Tín ngưỡng

D. Tôn giáo

 

Câu 32:

Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới”?

A.

Ngày 2 tháng 5 hàng năm

B.

Ngày 5 tháng 6 hàng năm

            C.

Ngày 3 tháng 5 hàng năm

D.

Ngày 4 tháng 5 hàng năm

Câu 33:

Trẻ em Việt Nam có quyền:

A.

Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ

B.

Quyền giáo dục, quyền bảo vệ

            C.

Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc

D.

Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí

Câu 34:

Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời,…) được gọi là gì?

A.

Công giáo

B. Mê tín dị đoan

C. Tôn giáo

D. Tín ngưỡng

 

Câu 35:

Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là gì?

A.

Tín ngưỡng

B. Tôn giáo

C. Truyền giáo

D. Mê tín dị đoan

 

Câu 36:

Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hóa khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là gì?

A.

Di sản văn hóa.

B.

Di sản văn hóa phi vật thể.

            C.

Di sản.

D.

Di sản văn hóa vật thể.

Câu 37:

Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em?

A.

Mọi trẻ em đều được đến trường đúng độ tuổi

B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

 

C. Bắt trẻ em bỏ học kiếm tiền.

D. Trẻ em được cha mẹ, ông bà chăm sóc, nuôi dướng.

 

Câu 38:

Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?

A.

Trống đồng Đông Sơn.

B.

Tranh dân gian làng Hồ.

            C.

Áo lụa Hà Đông.

D.

Hội chọi trâu Đồ Sơn.

4
12 tháng 4 2022

29.A

30.D

31.A

32.B

33.C

34.C

35.A

36.B

37.C

38.C

12 tháng 4 2022

.......

20 tháng 3 2022

Năm 2022 hiện nay , về tình hình ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên còn lây Lan như đại dịch covid. Địa phương em là ví dụ để chứng mình điều trên .Nơi đây ô nhiễm về mọi mặt , cá trên vì nước sông bẩn , túi ni lông khó phân hủy ... Nguyên nhân xảy ra như vậy là bởi chính hành động thiếu ý thức của một người dân , mỗi năm những người khác phải cùng hứng chịu hậu quả . Kể từ đó. Em cũng có những giải pháp để tránh gây ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

- không vứt hết rác thải xuống sông 

- không chôn túi ni - lông

- Tuyên truyện , vận động cùng người dân

- không làm những việc gây hại đến môi trường và tài nguyên thiên.

Nhận xét: Những năm vừa qua địa phương em đã có những nỗ lực cụ thể để cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ,xong bên cạnh những cố gắng đó thì ý thức của người dân cũng chiếm một phần vô cùng quan trọng. Ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nước sinh hoạt của nhiều hộ dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sử dụng nước bẩn lâu ngày dẫn đến các bệnh nguy hiểm. Ô nhiễm môi trường cũng làm muỗi sinh sản nhanh làm lây lan một số dịch bệnh trên địa bàn huyện,....

 

-Biện pháp:

-Khuyến khích mọi người vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, đường sá, sông ngòi,...

-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chế phẩm sinh học làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường,..

-Trồng thêm cây xanh để tránh ô nhiễm không khí

-Xử phạt thật nặng các hành vi cố ý xả rác bừa bãi chưa qua sử lí xuống nguồn nước,...

-Làm thêm các biển hiệu tuyên truyền, vận động cấm xả rác

............................

3 tháng 4 2017

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)

6 tháng 4 2017

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là 1 ; 2 ; 5

29 tháng 3 2022

A

29 tháng 3 2022

a

25 tháng 10 2021

Nếu em là linh:
C1: em sẽ nhắc nhở bn ko đc xả rác bừa bãi, và dùng tuyệt chiêu thông não chi thuật để bn hiểu :)
C2: Lại và nhặt bỏ vào thùng rác :vv


 

25 tháng 10 2021

Hehe đúng là bạn của ta :)))))

21 tháng 4 2022

- Trồng nhiều cây xanh

- Không xả rác bừa bãi

- Bỏ rác đúng nơi quy định

- Giữ vệ sinh trong lớp học,trường học

- Hạn chế sử dụng túi nilon

21 tháng 4 2022

- bảo vệ cây xanh

- không lãng  phí điện , nước , lửa

-giảm sử dụng túi li lông

- trồng nhiều cây xanh và hoa thơm

- nhặt rác mọi nơi

- tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

31 tháng 7 2018

Đáp án đúng : A