K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

K2CO3 + H2SO4 --> K2SO4 + CO2 + H2O
x(mol) x(mol) 44x(g)
Gọi x(mol) là số mol K2CO3
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 150 + 200 -44x = 350 - 44x
Ta có: 174x/(350 - 44x)= 10,2: 100= 0,102
Giải ta được: x = 0,2
Còn lại tao nghĩ mày tự giải được

6 tháng 11 2017

biết rồi :v

25 tháng 12 2021

Do ở 2 TN, lượng CO2 thu được khác nhau

=> HCl hết trong cả 2 TN

TN1:

Na2CO3 + HCl --> NaCl + NaHCO3

a----------->a---------------->a

NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O

________(b-a)------------->(b-a)

=> nCaCO3(TN1) = nCO2(TN1) = b-a (mol)

TN2: 

Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O

__________b------------------>0,5b

=> nCaCO3(TN2) = nCO2(TN2) = 0,5b

Do mCaCO3(TN1) = m; mCaCO3(TN2) = 2m

=> 2. nCaCO3(TN1) = nCaCO3(TN2)

=> 2(b-a) = 0,5b

=> 2b - 2a = 0,5b

=> 2a = 1,5b

=> a : b = 3 : 4

 

1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...

2 tháng 11 2019

Gọi số mol NaHSO4 trong 100g dd NaHSO4 là a, số mol Na2CO3 trong 100g dd Na2CO3 là b

-Số mol NaHSO4 trong 100g dung dịch NaHSO4 là 0,5a

-Khi thêm 50g dung dịch NaHSO4 vào 100g dung dịch Na2CO3 thì thu được 150g dung dịch chứng tỏ phản ứng không có khí thoát ra

\(\text{NaHSO4 + Na2CO3 → NaHSO4 + NaHCO3}\)

0,5a....................b

\(\text{0,5a ≤ b → a ≤ 2b}\)

- Khi nhỏ từ từ A vào B sẽ xảy ra các phản ứng theo thứ tự như sau:

\(\text{NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + NaHCO3}\)

b............................b

\(\text{NaHSO4 + NaHCO3 → NaHSO4 + CO2↑ + H2O}\)

a-b.........................a-b................................a-b

m dd sau p.ư = mdd NaHSO4 + mdd Na2CO3 - mCO2 = 198,9

→ 100 + 100 - 44.(a-b) = 198,9

→ a - b = 0,025 mol

- Khi nhỏ từ từ B vào A sẽ xảy ra phản ứng như sau:

\(\text{2NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O}\)

a............................a/2..................................a/2

mdd sau phản ứng = mdd NaHSO4 + mdd Na2CO3 - mCO2 = 197,8

→ 100 + 100 - a/2.44 = 197,8

→ a = 0,1

→ b = 0,075

\(\text{C% (NaHSO4) = 0,1 . 120 : 100 . 100% = 12%}\)

\(\text{C% (Na2CO3) = 0,075 . 106 : 100 . 100% = 7,95%}\)

Ở TN1, mX = mdd HCl + mdd Na2CO3 = 25 + 100 = 125 (g)

=> Ở TN1 không có khí thoát ra

Ở TN2: mY < mdd HCl + mdd Na2CO3 = 30 + 100 = 130 (g)

=> Ở TN2 có khí thoát ra

\(n_{CO_2}=\dfrac{30+100-129,12}{44}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{30.14,6\%}{36,5}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: Na2CO3 + HCl --> NaCl + NaHCO3

                0,1<----0,1

            NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O

                0,02<---0,02<---------0,02

=> nNa2CO3 = 0,1 (mol)

TN1:

Bảo toàn C: \(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

6 tháng 9 2023

Để xác định nồng độ của dung dịch X và Y, chúng ta cần sử dụng phương pháp giải phương trình hóa học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Phương trình hóa học cho phản ứng giữa AlCl3 và NaOH là:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của chất sản phẩm. Ta có thể xác định khối lượng của kết tủa Al(OH)3 trong mỗi trường hợp.

Trong trường hợp thứ nhất, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 15.6 gam kết tủa. Vì vậy, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này là 15.6 gam.

Trong trường hợp thứ hai, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 10.92 gam kết tủa. Vì lượng chất tham gia phản ứng là gấp đôi so với trường hợp thứ nhất, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này cũng gấp đôi, tức là 21.84 gam.

Giờ chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch X và Y. Để làm điều đó, ta cần biết công thức phân tử của Al(OH)3 và khối lượng mol của nó. Al(OH)3 có công thức phân tử là Al(OH)3, tức là mỗi phân tử Al(OH)3 có khối lượng là 78 g/mol.

Trong trường hợp thứ nhất, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:1, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 15.6/78 = 0.2 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.2 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.2 mol/0.2 L = 1 M.

Trong trường hợp thứ hai, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:2, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 21.84/78 = 0.28 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.28 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.28 mol/0.1 L = 2.8 M.

Vậy, nồng độ của dung dịch X và Y lần lượt là 1 M và 2.8 M.

6 tháng 9 2023

ko có trường hợp Al(OH)3 tác dụng với NaOH dư à bạn?

10 tháng 6 2017

Đáp án C

28 tháng 3 2018

Vì nAl(OH)3 max = a → nAlCl3 = a

Giả sử số mol của AlCl3 và HCl trong mỗi phần là a, b

Bảo toàn Cl: 3a + b = 0,5 (1)

HCl + NaOH → NaCl + H2O

b          → b

– Tại nNaOH = 0,14: kết tủa đang lên max (chưa bị hòa tan)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl

0,6a             0,2a

=> b + 0,6a = 0,14 (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,05

– Tại nNaOH = x: kết tủa bị hòa tan một phần

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

0,12     → 0,12

Dư:      0,03

→ x = 0,05 + 3.0,15 + 0,12 = 0,62 (mol)

Vậy x = 0,62