K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

Mọi người ơi giúp em lẹ đi ạ!

Em đang cần gấp!

 

25 tháng 11 2021

Chọn lượng chất : 1 mol Fe

=> nFe2O3 = 0,5 (mol) ; nFe3O4 = 1/3 (mol)

=> mFe2o3 = 80 (g) ; mFe3o4 = 232/3 (g)

=> m1 = 80.100/60 = 400/3 (g) ;

     m2 = (232/3).100/69,6 = 1000/9 (g)

=> m1 : m2 = 6/5

21 tháng 10 2018

1. Ta có : mgang =100(tấn)

Mà có 5% nguyên tố ko phải Fe => mFe(trong 100 tấn gang)=95 (tấn)

Mà trong quá trình luyện gang lượng sắt hao hụt là 4%

=> mFe (ban đầu)=98,96(tấn)

Fe3O4 + H2

21 tháng 10 2018

Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2 (1)

Ta có : 1mol Fe3O4 --> 3mol Fe

232g Fe3O4 --> 168g Fe

=> 232 tấn Fe3O4 --> 168 tấn Fe

=> x tấn Fe3O4 --> 98,96 tấn Fe

=> x=136,66(tấn)

Mà trong quặng hematit Fe3O4 chỉ chiếm 80%

=> mquặng=170,825(tấn)

6 tháng 8 2016

D chứa hơn 70% là Fe3O4

6 tháng 8 2016

Manhetit chứa 69,6% Fe3O4   

6 tháng 12 2017

Vì lượng Fe hao phí 5% nên

=> mFe = \(\dfrac{1.\left(90+5\right)}{100}=0,95\left(tấn\right)\)

PTHH :

\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\)

160 tấn ---------------------> 112 tấn

x tấn ----------------------> 0,95 tấn

=> x = \(\dfrac{0,95.160}{112}\approx1,357\left(tấn\right)\)

=> m(quặng) = \(\dfrac{1,357.100}{87}\approx1,56\left(tấn\right)\)

6 tháng 12 2017

- mình cảm ơn nhiều ạ !

10 tháng 11 2019

Mọi người giúp em với ạ, em cảm ơn=))

10 tháng 11 2019

Khối lượng Fe203 trong quặng :

\(\frac{20.30}{100}=60\) ( Tấn )

Khối lượng Fe203 tham gia phản ứng:

\(\frac{60.96}{100}\) = 57,6 (tấn )

Phương trình của phản ứng luyện gang :

Fe203 + 3CO -------> 2Fe + 3C02

160 tấn 112 tấn

57,6 tấn x tấn

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{56,7.112}{160}=40,32\) ( tấn )

Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là :

\(\frac{40,32.100}{95}=42,442\) ( Tấn )


17 tháng 11 2018

Khối lượng Fe: 1×98100=0,981×98100=0,98 (tấn)

Trong 196 tấn (Fe2O3.2H2O)(Fe2O3.2H2O) có 112 tấn Fe

x tấn ←← 0,98 tấn Fe

x = 1,715 (tấn)

Khối lượng quặng : 1,715×100/80=2,144 (tấn )

Khối lượng quặng thực tế cần dùng: 2,144×100/93=2,305 (tấn )

28 tháng 11 2019

Khối lượng Fe: 1×98100=0,981×98100=0,98 (tấn)

Trong 196 tấn (Fe2O3.2H2O)(Fe2O3.2H2O) có 112 tấn Fe

x tấn 0,98 tấn Fe

x = 1,715 (tấn)

Khối lượng quặng : 1,715×10080=2,1441,715×10080=2,144 (tấn )

Khối lượng quặng thực tế cần dùng: 2,144×10093=2,3052,144×10093=2,305 (tấn )

27 tháng 11 2019

1.

a)

Cho 3 chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào

-Tan và làm quỳ tím hóa đổ là p2O5

-Tan và làm quỳ hóa xanh là CaO

-Không tan là MgO

P2O5+3H2O\(\rightarrow\)2H3PO4

CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2

b)

Cho 2 chất đi qua dd nước vôi trong

- Có kết tủa là CO2

-Không phản ứng là O2

CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O

c)

Cho 3 chất vào dd HCl

- Có khí thoát ra là Fe Al

- Không phản ứng là Ag

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

Cho 2 chất còn lại vào Al

- Chất tan tạo khí là Al

-Không phản ứng là Fe

2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2

2.

Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 , NaOH

- Chia làm hai nhóm

+ Nhóm 1: Ba(OH)2 và NaOH

+ Nhóm 2: NaCl và Na2SO4

- Đổ các chất ở nhóm 1 vào nhóm 2 , xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 với Na2SO4

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Còn lại ở nhóm 1 là NaOH

- Còn lại ở nhóm 2 là Na2SO4

3.

10 tấn quặng chứa 80% Fe3O4 \(\rightarrow\) mFe3O4 = 10.80%:100% = 8 (tấn) = 8 000 (kg)

Fe3O4\(\rightarrow\)3Fe (1)

Theo PTHH: Cứ 232 (tấn)\(\rightarrow\)168 (tấn)

Vậy cứ: 8 (tấn) \(\rightarrow\)x = ? tấn

\(\rightarrow\)x = 8× 168 : 232 = \(\frac{168}{29}\)(tấn)

\(\rightarrow\) mFe thu được lí thuyêt = \(\frac{168}{29}\)(tấn)

Vì %H =93% nên mFe thực tế thu được = mFe thu được lí thuyết.93%:100%

= \(\frac{168}{29}\). 93%:100%= \(\frac{3906}{725}\)(tấn)

Khối lượng Fe chiếm 95% khối lượng gang nên:

m gang = mFe thực tế thu được . 100% : 95%

=\(\frac{3906}{725}\) . 100% : 95%

= 5,67 (tấn)

1 tháng 11 2019

\(\text{m Al2O3 = 0,6.2,125 = 1,275 tấn}\)

2Al2O3 --->4 Al + 3O2

2.102.............4.27.H

1,275 tấn.........0,54 tấn

\(\text{---> 2.102.0,54 = 4.27.H. 1,275}\)

\(\text{--> H = 0,8 = 80%}\)

1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...

1 tháng 8 2019

Đổi 1 tấn =1000kg.

K/l Fe3O4:

............\(m=530\left(kg\right)\)

PTHH: \(Fe_3O_4\rightarrow3Fe\)

...............530...........383,79.........(kg)

Số kg gang:

...........................\(m=383,79.\frac{100}{92}\approx417,16\left(kg\right)\)