K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có :

\(nH2=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi n và m lần lượt là hóa trị của X và Y

Ta có PTHH 1 :

\(2X+2nHCl->2XCln+nH2\uparrow\)

\(\dfrac{0,06.2}{n}mol...0,06.2mol.............0,06mol\)

Ta có :

\(\dfrac{3,9}{MX}=\dfrac{0,12}{n}< =>0,12MX=3,9n\) = > \(MX=\dfrac{3,9n}{0,12}\)\(\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta biện luận :

n = 1 => MX = 32,5 ( loại )

n = 2 => MX = 65 ( nhận ) ( X là Zn)

n = 3 => MX = 97,5 ( loại)

Ta có PTHH 2 :

\(2Y+2mHCl->2YClm+mH2\uparrow\)

\(\dfrac{0,12}{m}mol.................0,06mol\)

Ta có : \(\dfrac{3,2}{MY}=\dfrac{0,12}{m}=>MY=\dfrac{3,2n}{0,12}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Ta biện luận

m = 1 => MY = 26,67 ( loại )

m = 2 => MY = 53,33 (loai)

m = 3 => MY = 80 ( loại )

Vậy X là kim loại Zn còn Y không có kim loại nào thảo mãn

P/S : khi trình bày trên giấy bạn nên kẻ bảng biện luận

3 tháng 8 2017

Oxit kim loại Y mà bạn

10 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

         \(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12

=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn

Xét n = 3 => Loại

PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O

           \(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24

=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)

=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)

Xét m = 1 => Loại

Xét m = 2 => Loại

Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol) 

=> B là Fe

 

15 tháng 8 2017

2X +2a HCl \(\rightarrow\)2XCla + aH2 (1)

nH2=\(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 ta có:

nX=\(\dfrac{a}{2}\)nH2=0,03a(mol)

=>MX=\(\dfrac{3,9}{0,03a}=\dfrac{130}{a}\)

Vì X là kim loại nên a=1;2;3

Ta có bảng:

a=1 X=130(loại)
a=2 X=65(chọn)
b=3 X=43.3(loại)

Vậy X là kẽm,KHHH là Zn

nHCl đã PƯ=2nH2=0,12(mol)

2Y +2a HCl \(\rightarrow\)2YCla + aH2 (2)

Theo PTHH 2 ta cso:

nY=\(\dfrac{1}{a}\)nHCl=\(\dfrac{0,12}{a}\)

MY=\(\dfrac{3,2}{\dfrac{0,12}{a}}\)

2 tháng 5 2017

Để hòa tan hoàn toàn 7,8 gam kim loại A càn dùng V ml dung dịch HCl và có 2,688 lít H2 bay ra (ĐKTC). Mặt khác để hòa tan 6,4 gam oxit của kim loại B cũng cần dùng V ml dung dịch HCL trên. Xác định kim loại A và B

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan...
Đọc tiếp

Bài 7: Hỗn hợp gồm một kim loại kiềm (hóa trị I) và oxit của nó có khối lượng 19,3 gam tan hết trong nước thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và thu được một dung dịch kiềm. Để trung hòa dung dịch kiềm này cần dùng hết 350 ml H2SO4 1M. Xác định kim loại kiềm.

Bài 8: Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 30,7 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 400 ml dung dịch H2SO4 2M.

a/ Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết.

b/ Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SOvẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không?

c/ Trong trường hợp (a), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng khi đốt cháy lượng H2 sinh ra trong phản ứng, thì thu được 8,1 gam nước (lượng nước bị hao hụt 10%).

0
B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

17 tháng 12 2022

a)

$X + 2HCl \to XCl_2 + H_2$
$2Y + 6HCl \to 2YCl_3 + 3H_2$

$n_{HCl} = \dfrac{47,45}{36,5} = 1,3(mol) \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} =  0,65(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,65.22,4 = 14,56(lít)$

b) Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = 12,9 + 1,3.36,5 - 0,65.2 = 59,05(gam)$

c) Gọi $n_X = a(mol) \Rightarrow n_{Al} = 1,5a(mol)$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + 1,5a.\dfrac{3}{2} = 0,65(mol) \Rightarrow a = 0,2$

$\Rightarrow m_{hh} = 0,2.X + 0,2.1,5.27 = 12,9$
$\Rightarrow X = 24(Magie)$

20 tháng 5 2022

nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)

  \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,175  0,35    0,175     0,175  (mol)

nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)   

0,2     0,4

\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)

=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s

22 tháng 10 2021

Thiếu đề thì phải

22 tháng 10 2021

giải giúp mình câu a đk ạ?
Mình cần gấp