Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn
Xét n = 3 => Loại
PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O
\(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24
=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)
=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)
Xét m = 1 => Loại
Xét m = 2 => Loại
Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol)
=> B là Fe
2X +2a HCl \(\rightarrow\)2XCla + aH2 (1)
nH2=\(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 ta có:
nX=\(\dfrac{a}{2}\)nH2=0,03a(mol)
=>MX=\(\dfrac{3,9}{0,03a}=\dfrac{130}{a}\)
Vì X là kim loại nên a=1;2;3
Ta có bảng:
a=1 | X=130(loại) | |
a=2 | X=65(chọn) | |
b=3 | X=43.3(loại) |
Vậy X là kẽm,KHHH là Zn
nHCl đã PƯ=2nH2=0,12(mol)
2Y +2a HCl \(\rightarrow\)2YCla + aH2 (2)
Theo PTHH 2 ta cso:
nY=\(\dfrac{1}{a}\)nHCl=\(\dfrac{0,12}{a}\)
MY=\(\dfrac{3,2}{\dfrac{0,12}{a}}\)
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3
\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:
\(\dfrac{2y}{x}\) | 1 | 2 | 3 | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 | \(\dfrac{896}{9}\) | |
Loại | Loại | Sắt (Fe) | Loại |
=> R là Fe
\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,175 0,35 0,175 0,175 (mol)
nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)
=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s
Theo đề bài ta có :
\(nH2=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi n và m lần lượt là hóa trị của X và Y
Ta có PTHH 1 :
\(2X+2nHCl->2XCln+nH2\uparrow\)
\(\dfrac{0,06.2}{n}mol...0,06.2mol.............0,06mol\)
Ta có :
\(\dfrac{3,9}{MX}=\dfrac{0,12}{n}< =>0,12MX=3,9n\) = > \(MX=\dfrac{3,9n}{0,12}\)\(\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta biện luận :
n = 1 => MX = 32,5 ( loại )
n = 2 => MX = 65 ( nhận ) ( X là Zn)
n = 3 => MX = 97,5 ( loại)
Ta có PTHH 2 :
\(2Y+2mHCl->2YClm+mH2\uparrow\)
\(\dfrac{0,12}{m}mol.................0,06mol\)
Ta có : \(\dfrac{3,2}{MY}=\dfrac{0,12}{m}=>MY=\dfrac{3,2n}{0,12}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta biện luận
m = 1 => MY = 26,67 ( loại )
m = 2 => MY = 53,33 (loai)
m = 3 => MY = 80 ( loại )
Vậy X là kim loại Zn còn Y không có kim loại nào thảo mãn
P/S : khi trình bày trên giấy bạn nên kẻ bảng biện luận
CTHH: RxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{0,9856}{22,4}=0,044\left(mol\right)\)
PTHH: RxOy + yH2 --to--> xR + yH2O
\(\dfrac{0,044}{y}\)<-0,044--->\(\dfrac{0,044x}{y}\)
=> \(M_{R_xO_y}=x.M_R+16y=\dfrac{2,552}{\dfrac{0,044}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{42y}{x}\left(g/mol\right)\) (1)
Gọi hóa trị của R trong hợp chất muối clorua là n
\(n_{H_2}=\dfrac{0,7392}{22,4}=0,033\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{0,066}{n}\)<------------------0,033
=> \(\dfrac{0,066}{n}=\dfrac{0,044x}{y}\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2n}{3}\) (2)
(1)(2) => MR = 28n (g/mol)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => MR = 56 (g/mol) --> Fe
- Nếu n = 3 => Loại
Vậy R là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
m(HCl)= 10*21.9/100= 2.19g
=> n(HCl)= 2.19/36.5=0.06 mol
Gọi kim loại đó là R ta có
RO + 2HCl => R(Cl)2 + H2O
0.03 <-- 0.06mol
=> M(RO)= 2.4/0.03= 80=> R= 80-16= 64
=> R là Cu
Để hòa tan hoàn toàn 7,8 gam kim loại A càn dùng V ml dung dịch HCl và có 2,688 lít H2 bay ra (ĐKTC). Mặt khác để hòa tan 6,4 gam oxit của kim loại B cũng cần dùng V ml dung dịch HCL trên. Xác định kim loại A và B