K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2020

Nguồn:

Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là :

7 tháng 3 2017

Phản ứng điều chế glucozơ từ tinh bột:

(C6H10O5)n + nH2axit → nC6H12O6

Vậy cứ 162n tấn tinh bột → 180n tấn glucozơ

1 tấn → x tấn

x = 180n/162n = 10/9 tấn

Vì hiệu suất đạt 80% nên khối lượng glucozơ thu được là:

10/9 x 80/100 = 8/9 tấn

Khối lượng tinh bột cần dùng để thu được 1 tấn glucozơ là:

y = 16n.100/ (180n.80) = 9/8 = 1,125 tấn

9 tháng 5 2017

Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :

1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :

2 Al 2 O 3  → 4Al + 3 O 2

Dựa vào phương trình ta có: Cứ 204g Al 2 O 3  thì tạo ra 108g Al

⇒ Để tạo ra 4 tấn Al thì khối lượng  Al 2 O 3  cần = 4.204/108 = 7,55g

Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn  Al 2 O 3  chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.

Khối lượng oxit phải dùng : 7,55x100/90 = 8,39 tấn

Khối lượng quặng boxit: 8,39x100/40 = 20,972 tấn

24 tháng 12 2020

Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)

BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)

Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)

Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3 

⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn) 

24 tháng 12 2020

Bài 6 (SGK trang 63)Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất của quá trình là 80%. - Hoc24

Tương tự nhé

19 tháng 2 2019

PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

Đổi 1 tấn = 1000 kg

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{1000\cdot98\%}{56}=17,5\left(kmol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{CO}=26,25\left(kmol\right)\) \(\Rightarrow V_{CO}=26,25\cdot22,4=588\left(m^3\right)\)

a tính sai gòi :((

20 tháng 11 2023

Câu 1:

Ta có: 1 tấn = 1000 kg

⇒ mFe = 1000.95% = 950 (kg)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{950}{56}\left(kmol\right)\)

BTNT Fe, có: \(n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{475}{56}\left(kmol\right)\)

Mà: H = 80% \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{475}{56}:80\%=\dfrac{2375}{224}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{2375}{224}.160=\dfrac{11875}{7}\left(kg\right)\)

⇒ m quặng \(=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{60\%}\approx2827,38\left(kg\right)\)

20 tháng 11 2023

Câu 2:

Ta có: 65nZn + 27nAl = 3,79 (1)

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2018

Khối lượng  Fe 2 O 3  trong quặng : 200 x 30/100 = 60 tấn

Khối lượng  Fe 2 O 3  tham gia phản ứng : 60x96/100 = 57,6 tấn

Phương trình của phản ứng luyện gang :

Fe 2 O 3  + 3CO → 2Fe + 3 CO 2

m Fe  = x gam

Theo phương trình ta có: Cứ 160g  Fe 2 O 3  thì tạo ra 112g Fe

⇒ Khối lượng của  Fe 2 O 3  = 57,6

⇒ x = 57,6x112/160 = 40,32 tấn

Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là : 40,32x100/95 = 42,442 tấn

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng dẳng lien tiếp X và Y thu được 4,928 lít CO2 (đktc). Hơi của 7,25 gam hỗn hợp này chiếm thể tích của 2,4 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện ) a. Xác định công thức phân tử và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất có thể có. Biết X không làm mất màu nước Brom. c. Xác định công thức cấu tạo đúng của...
Đọc tiếp

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng dẳng lien tiếp X và Y thu được 4,928 lít CO2 (đktc). Hơi của 7,25 gam hỗn hợp này chiếm thể tích của 2,4 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện )

a. Xác định công thức phân tử và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp. b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất có thể có. Biết X không làm mất màu nước Brom. c. Xác định công thức cấu tạo đúng của Y, biết khi Y tác dụng với dd KMnO4 đun nóng thu được axit benzoic. d. Từ benzen viết phương trình hoá học điều chế Y theo 2 cách. Cho biết cách nào thuận lợi hơn

. Câu 10.Hiđrocacbon X tác dụng với nước brom dư tạo thành dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom về khối lượng. Còn khi cộng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được một cặp đồng phân cis-trans.

a. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X

b. Viết các phương trình phản ứng khi cho X tác dụng với: + Dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng. + Hiđrat hoá trong môi trường H2SO4 loãng.

Câu 11. A, B là hai hiđrocacbon có cùng CTPT . Đốt cháy hoàn toàn một ít chất A thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 5:2. Cho m gam chất A bay hơi thì thu được một thể tich hơi bằng ¼ thể tích của m gam khí O2(đo ở cùng điều kiện). Xác đinh CTCT của A và B biết A tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1:3, B không tác dụng với dung dịch brom

. Câu 12. Có một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố, A có phân tử khối 150< MA< 170. Đốt cháy hoàn toàn m gam A sinh ra m gam H2O. A không làm mất màu nước brom cũng không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, nhưng lại phản ứng với brom khi chiếu sángtạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. Đun nóng A với một lượng dư dung dịch KMnO4, rồi axit hoá bằng axit HCl. a. Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A b. Xác đinh công thức cấu tạo của A, viết các phương trình phản ứng. c. Nêu phương pháp điều chế A xuất phát tùe khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết

. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, tỉ lệ mol của CO2 và H2O tạo thành sau phản ứng là 9:4. Khi hoá hơi 116 gam A thì thể tích hơi chiếm 22,4 lít (đktc). Mặt khác A tác dụng với dung dịch Brom theo tỉ lệ 1: 2 về số mol, tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 và khi oxi hoá A bằng dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng thì tạo được axit thơm chứa 26,23% oxi về khối lượng. Tìm CTPT, CTCT. Víêt các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hỡp gồm ba hiđrocacbon đồng phân A, B, C không làm mất màu dung dịch brom. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 575 ml dung dịch Ca(OH)2 2M, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng thêm 50,8 gam, cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm , tổng khối lượng kết tủa của hai lần là 243,05 gam. a. Xác định CTPT của ba hiđrocacbon. b. Xác định CTCT của A, B, C biết: - Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 dư trong H2SO4 loãng A và B cho cùng sản phẩm C9H6O6; C cho sản phẩm C8H6O4. - Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn B, C mỗi chất cho hai sản phẩm monobrom. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 15. Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác) người ta thu được 78 gam clobenzen. Tìm hiệu suất của phản ứng.

Câu 16. Khi phân tích nguyên tố của hiđrocacbon Y cho kết quả 9,44%H; 90,56% C . Y chỉ tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1: 1 đun nóng có bột sắt làm xúc tác. Tìm công thức phân tử củaY. Câu 17. Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là bao nhiêu?

Câu 18. Hiđro hoá 49 gam hỗn hợp A gồm benzen và naphtalen bằng H2(xúc tác thích hợp ) thu được 39,72 gam hỗn hợp sản phẩm B gồm xiclohexan và đêcalin. a. Tìm thành phần % khối lượng của xiclohexan trong B (giả thiết hiệu suất hiđro hoá benzen và naphtalen lần lượt bằng 70%, 80%). b. Tìm thể tích H2 phản ứng.

Câu 19. Đề hiđro hoá etylbenzen thu được stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro hoá butan thu được butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien và stiren thu được sản phẩm A có tính đàn hồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500kg sản phẩm A cần khối lượng butan và etylbezen là bao nhiêu kg?

Câu 20. Đề hiđro hoá 13,25 gam etylbenzen thu được 10,4 gam stiren, trùng hợp lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A tác dụng đủ với 100 ml dung dịch Brom 03 M. c. Tìm hiệu suất của phản ứng đề hidro hóa và phản ứng trùng hợp. d. Tính khối lượng stiren thu được. e. Biết khối lượng mol trung bình của politiren bằng 31200 gam. Hệ số trùng hợp của polistiren là bao nhiêu?

2
5 tháng 1 2020

Câu 15. Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác) người ta thu được 78 gam clobenzen. Tìm hiệu suất của phản ứng.

\(C_6H_6+Cl_2\overset{Fe,t^X}{\rightarrow}C_6H_5Cl+HCl\)

\(n_{C_6H_5Cl}=\frac{78}{112,5}=0,693\left(mol\right)=n_{C_6H_6}p.ứng\)

\(n_{C_6H_6\left(bđầu\right)}=\frac{78}{78}=1\left(mol\right)\)

Vậy \(H=0,693.100:1=69,3\%\)

3 tháng 1 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé

9 tháng 10 2018

mFe = 1000 x 95 / 100 = 950kg

Phương trình phản ứng:

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2(to cao)

160kg Fe2O3 tạo ra 2 x 56kg Fe

x kg Fe2O3 tạo ra 950 kg Fe

x = 160 x 950 / 112 = 1357,14kg

Khối lượng Fe2O3 cần dùng: 1357,14 x 100 / 80 = 1606,425kg

Khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần dùng:

1696,425 x 100 /60 ≈ 2827,375kg.