Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có Cu không tác dụng được H2SO4 loãng
=> Chất rắn D là Cu
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
x...........x.................x..............x
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
y.........y................y............y
MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4
x................2x.................x.................x
FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4
y................2y..............y..................y
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
y................................................y
Mg(OH)2 + O2 ↛
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
y......................y/2..........1,5y
nFe(OH)3 = y = \(\dfrac{24}{107}\) ( mol )
nCuO = \(\dfrac{5}{80}\) = 0,0625 ( mol )
Cu + \(\dfrac{1}{2}\)O2 → CuO
0,0625...........0,0625
=> mCu = 64 . 0,0625 = 4 ( gam )
=> %mCu = \(\dfrac{4}{20}\) . 100 = 20 %
=> %mFe = \(\dfrac{\dfrac{24}{107}.56}{20}\) . 100 = 62,8 %
=> %mMg = 100 - 20 - 62,8 = 17,2 %
Theo đề bài ta có : \(nAgNO3=\dfrac{200.17}{100.170}=0,2\left(mol\right)\)
a) Ta có PTHH :
\(2AgNO3+Cu->Cu\left(NO3\right)2+2Ag\)
0,2 mol......... 0,1 mol.....0,1mol
=> mCu(ban đầu) = 0,1.64 = 6,4 (g) (1)
Vì khi lượng AgNO3 trong DD giảm 70% nên => nAgNO3 = 0,14 (mol)
=> mCu( sau khi lấy ra rử sạch) = 0,07.64 = 4,48 (g)
Vì toàn bộ lượng bạc sinh ra bám vào lá đồng nên => mCu(sau p/ư) = 4,48 + 0,14.108 = 19,6 (g) (2)
Ta so sánh (1) và (2) thấy \(6,4< 19,6\)
=> Khối lượng lá đồng sau P/Ư tăng
Và tăng 19,6 - 6,4 = 13,2 (g)
b) Ta có : nCu(NO3)2 = 0,1 mol
=> C%Cu(NO3)2 = \(\dfrac{0,1.188}{6,4+200}.100\%\approx9,1\%\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.
Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)
a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.
- Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)
b, Theo (*), ta có nAl = \(\dfrac{2}{3}\)nH2 = \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4
Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)
=> C% mAl = \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%
=> C% mAg = 100% - 90% = 10%
c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)
=> m dd H2SO4 7,35% = \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)
=> VH2SO4 7,35% = \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml)
d, 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2 \(\uparrow\)
Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan)
Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 = 1,188(g)
Theo đề ta lần lượt có các sơ đồ chuyển hóa sau:
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2\uparrow+Ca\left(OH\right)_2\)
(X) (Y) (Z)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
(Y) (T)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
(T) (Z)
Vậy ta có X ; Y ;Z ; T lần lượt là : CaC2 ; C2H2 ; Ca(OH)2 ; CO2
Vậy chọn C
Hiện tượng : Trái cây chuyển từ trạng thái xanh sang chín
Phương trình hóa học : \(CaC_2 + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + C_2H_2\)
Giải thích : Khí axetilen sinh ra có cùng tác dụng với etilen , giúp kích thích trái cây mau chín
viet pthh, neu hien tuong va giai thich ho minh nha