Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nZn = a (mol); nFe = b (mol)
=> 65a + 56b = 29,8 (1)
VO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH:
2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO
a ---> 0,5a ---> a
3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
b ---> 2b/3 ---> b/3
=> 0,5a + 2b/3 = 0,3 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
=> mZn = 0,2 . 65 = 13 (g)
=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2 ---> 0,4
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,3 ---> 0,6
=> mHCl = (0,6 + 0,4) . 36,5 = 36,5 (g)
=> mddHCl = 36,5/3,65% = 1000 (g)
Số mol khí oxi cần dùng là 6,72/22,4=0,3 (mol).
BTKL: 65nZn+56nFe=29,8 (1).
BTe: 2nZn+(8/3)nFe=2nO \(\Leftrightarrow\) 6nZn+8nFe=3,6 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra nZn=0,2 (mol) và nFe=0,3 (mol).
Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
%mZn=0,2.65/29,8\(\approx\)43,62% \(\Rightarrow\) %mFe\(\approx\)100%-43,62%\(\approx\)56,38%.
Số mol HCl cần dùng để hòa tan hồn hợp ban đầu là:
nHCl=2nZn+2nFe=2.0,2+2.0,3=1 (mol).
Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là:
m=1.36,5/3,65%=1000 (g).
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 27x + 56y = 13,8 (1)
BTNT Al và Fe, có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x.102+\dfrac{1}{3}y.232=21,8\left(g\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{13,8}.100\%\approx39,1\%\\\%m_{Fe}\approx60,9\%\end{matrix}\right.\)
b, BTNT O, có: \(n_{O_2}=\dfrac{3n_{Al_2O_3}+4n_{Fe_3O_4}}{2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)
=> 27a + 24b = 12,6 (1)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
a-->0,75a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b-->0,5b
=> 0,75a + 0,5b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{12,6}.100\%=42,86\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{12,6}.100\%=57,14\%\end{matrix}\right.\)
4Al (x mol) + 3O2 (0,75x mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3.
2Mg (y mol) + O2 (0,5y mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO.
Gọi x (mol) và y (mol) lần lượt là số mol của Al và Mg.
Số mol khí oxi cần dùng là 6,72:22,4=0,3 (mol)
Ta có: 27x+24y=12,6 (1).
Lại có: 0,75x+0,5y=0,3 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra x=0,2 (mol) và y=0,3 (mol).
%mAl=0,2.27/12,6\(\approx\)42,86%, %mMg=0,3.24/12,6\(\approx\)57,14%.
Khối lượng kim loại trong hỗn hợp:
- Số mol H 2 ở (1) và (2) n H 2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol
- Đặt x và y là số mol Mg và Al có trong hỗn hợp. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình đại số :
x + 3/2y = 0,4
24x + 27y = 7,8
Giải hệ phương trình, ta được x = 0,1 và y = 0,2.
Khối lượng các kim loại :
m Mg = 0,1 x 24 = 2,4g
m Al = 0,2 x 27 = 5,4g
a) Gọi số mol Mg, Fe là a, b (mol)
=> 24a + 56b = 11,84
\(n_{HCl}=\dfrac{146.14\%}{36,5}=0,56\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a--->2a--------->a----->a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b-->2b-------->b------>b
=> 2a + 2b = 0,56
=> a = 0,12; b = 0,16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{0,12.24}{11,84}.100\%=24,324\%\\\%Fe=\dfrac{0,16.56}{11,84}.100\%=75,676\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{H_2}=a+b=0,28\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,28.22,4=6,272\left(l\right)\)
c) mdd sau pư = 11,84 + 146 - 0,28.2 = 157,28 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,12.95}{157,28}.100\%=7,25\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,16.127}{157,28}.100\%=12,92\%\end{matrix}\right.\)
a/ Gọi x và y là số mol của Cu và Mg ban đầu.
Ta có: 64x + 24y = 7.6 g
<=> 8x + 3y = 0.95 (1)
2Cu + O2 ---------------> 2CuO
x ------------------------------ x mol
2Mg + O2 ---------------> 2MgO
y ------------------------------ y mol
Từ 2 ptpứ ta có KL hỗn hợp sau pứ là: m = 80x + 40y
Vì KL MgO chiếm 20% KL hỗn hợp nên:
\(\dfrac{40y}{80x+40y}\) = 20% = 0.2
<=> 40y = 0.2(80x + 40y)
<=> 40y = 16x + 8y
<=> 32y = 16x
<=> x = 2y. Thế vào (1) ta có:
<=>8.2y + 3y = 0.95
<=> 19y =0.95
<=> y = 0.05 mol.
===> x = 2.0.05 = 0.1 mol.
Vậy khối lượng Mg: m = 0.05.24 = 1.2 g
mCu: m = 7.6 - 1.2 = 6.4 g.
b/
2HCl `+ `CuO -------> CuCl2 + H2O
0.2 <--- 0.1 mol
2HCl ` + `MgO ------> MgCl2 + H2O
0.2 <----- 0.1 mol
Từ 2 pt trên ta tính lượng axit HCl nguyên chất cần dùng: n = 0.2 + 0.2 = 0.4 mol.
=>VHCl=\(\dfrac{0,4}{0,5}\)=0,8l=800ml
Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol
A + O2 → B (gồm oxit và kim loại)
Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol
=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol
Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với
O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.
2H+ + O-2oxit → H2O
2H+ + Kim loại → muối + H2
=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl
=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít