Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phạm Mai Phương
Quá trình xử lý thông tin trên các máy tính điện tử diễn ra tự động nhờ thực hiện liên tiếp các phép toán cơ sở. Tương ứng một phép toán có một lệnh được thực hiện trong máy tính. Cách xử lý thông tin được tập hợp thanh một bộ lệnh và bộ lệnh đó được gọi là chương trình. Chương trình là một tập hợp các lệnh được sắp xếp có trật tự nhằm giải quyết một xử lý thông tin nào đó mà máy tính có thể “hiểu được”. Từ các số liệu ban đầu kết hợp với chương trình sẽ thu được các kết quả và có thể biểu diễn quá trình xử lý thông tin trên máy tính điện tử như sau:- Đa số các quá trình xử lý thông tin tuân theo 2 nguyên lý cơ bản do Von Neumann đề xuất năm 1946- Điều khiển bằng chương trình: thứ tự các bước được máy tính điện tử tiến hành theo các lệnh của chương trình ghi trong bộ nhớ chỉ dẫn và điều khiển.- Truy nhập theo địa chỉ: tất cả các dữ liệu (vào, trong gian, chương trình ra …) được lưu trữ trong các vùng của bộ nhớ được xác định bằng các số hiệu được gọi là địa chỉ.Chất lượng của máy tính điện tử được đánh giá qua:- Tốc độ xử lý và độ tin cậy- Dung lượng (kích thước) bộ nhớ trong (memory capacity).Máy tính là công cụ xử lý thông tin. Về cơ bản, quá trình xử lý thông tin trên máy tính - cũng như quá trình xử lý thông tin của con người - có 4 giai đoạn chính :
Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.
Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.
Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.
Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.
Ðể đáp ứng 4 thao tác đó thì một máy tính thông thường cũng gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi thành phần có một chức năng riêng:
Thiếp bị nhập (input device) : thực hiện thao tác đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào, thường là bàn phím và con chuột, nhưng cũng có thể là các loại thiết bị khác mà ta sẽ nói rõ hơn ở những phần sau.
Thiết vị xử lý : hay đơn vị xử lý trung tâm - CPU thực hiện thao tác xử lý, tính toán các kết quả, điều hành hoạt động tính toán của máy vi tính, có thể xem CPU như một bộ não của con người.
Thiết bị xuất (Output) thực hiện thao tác gởi thông tin ra ngoài máy vi tính, hầu hết là dùng màn hình máy tính là thiết bị xuất chuẩn, có thể thêm một số khác như máy in, hoa…
Thiết bị lưu trữ (storage devices) được dùng để cất giữ thông tin. Lưu trữ sơ cấp (primary momery) là bộ nhớ trong của máy tính dùng để lưu các tập lệnh củ chương trình, các thông tin dữ liệu sẵn sàng trong tư thế chuẩn bị làm việc ty theo yêu cầu của CPU. Lưu trữ thứ cấp (secondary storage) là cách lưu trữ đơn thuần với mục đích cất giữ dư liệu, cách này dùng các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, CD,..
1)ròng rọc cố định:Giup thay đổi hướng kéo của vật
ròng rọc động:giúp giảm trọng lượng của vật so với lực kéo lên trực tiếp
2)khi bị đốt nóng,băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn
khi bị làm lạnh:băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
3)nguyên tắc hoat động của nhiệt kế:dựa trên dự co giãn vì nhiệt của các chất
không thể tìm dc số a để 4a125 chia hết cho 6
vì để chia hết cho 6 thì số đó phải chia hết cho 2 và 3
nhưng 4a125 số cuối là 5 thì 4a125 ko chia hết cho 2
vậy ko có số a nào thỏa mãn điều kiên 4a125 chia hết cho 6
Ta có: 0 độ C = 32 độ F
Ngày mai lạnh gấp đôi hôm nay thì ngày mai lạnh: 32 : 2 = 16 (độ F)
Vậy ngày mai lạnh 16 độ F(= -8,(8) độ C)