Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự hiệp vần: đồng – đông, nhiều – diều – chiều.
Tiếng Dòng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Lục | B | B | T | T | B | B | ||
Bát | T | B | B | T | T | B | B | B |
Lục | T | B | T | T | B | B | ||
Bát | T | B | T | T | T | B | B | B |
Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3 trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,…
– Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.
– Cách gieo vần: tiếng “Ba” vần với tiếng “Đá”; tiếng “Dạ” vần với tiếng “ba”.
– Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: “qua”, “Sình”, “chênh”. “tình” là thanh bằng; tiếng “Dạ”, “ngả”, “vọng” là thanh trắc, tuy nhiên tiếng “Ba” lại là thanh ngang.
- Ở bài ca dao 3, tính chất biến thể thể hiện ở hai dòng đầu:
“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh.”
+ Về số tiếng: Cả hai dòng đều tám tiếng chứ không phải là một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
+ Về thanh: tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải là thanh bằng như quy luật mà thanh trắc.
Tham khảo!
– Bài ca dao 1:
– Cách gieo vần: tiếng “canh gà” vần với tiếng “la đà”; tiếng “ngàn sương” vần với tiếng “mặt gương”.
– Thanh điệu: tiếng “đà”, “Xương”, “sương”, “Hồ” là thanh bằng; tiếng “trúc”, “Võ”, “tỏa”, “Thái” là thanh trắc.
– Nhịp thơ: 2/2/2
– Bài ca dao 2:
– Cách gieo vần: tiếng “bao xa” vần với tiếng “ba quãng đồng”; tiếng “mà trông” vần với “kìa sông”.
– Nhịp thơ: 4/4.
– Thanh điệu: tiếng “xa”, “đồng”, “trông”, Cờ” là thanh bằng; tiếng “Lạng”, “núi”, “lại” là thanh trắc.
Thanh bằng: Quê, hương, thân, yêu, bao, nhiêu, thương, đau
=> Bám sát vào định nghĩa, thanh bằng là thanh điệu bằng phẳng ( tức không có dấu )
Thanh trắc: biết, mấy, đời, đã, chịu, nhiều
=> Tương tự, thanh trắc là thanh điệu không bằng phẳng.
Để hiểu rõ hơn thì bạn có thể xem cái này nhé!