Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
t = 460
t1 = 150
t2 = 950
c = 4200J/kg.K
m1 + m2 = 5kg
_____________
m1 = ? (kg)
m2 = ? (kg)
~~~
Nhiệt lượng của nước thu vào:
Qthu = m1 . c . (t - t1) = 4200 . (46 - 15) . m1 = 130 200m1 (J)
Nhiệt lượng của nước toả ra:
Qtoả = m2 . c . (t2 - t) = 4200 . (96 - 46) . m2 = 210 000m2 (J)
Nhiệt lượng của nước thu vào bằng nhiệt lượng của nước toả ra nên ta có: 130 200m1 = 210 000m2
=> \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{50}{31}\)
=> m1 = \(\dfrac{50}{31}m_2\)
Theo đề bài, ta có: m1 + m2 = 5
=> \(\dfrac{50}{31}m_2+m_2=5\)
=> m2 \(\approx1,9\left(kg\right)\)
=> m1 \(\approx3,1\left(kg\right)\)
Vậy . . .
tóm tắt
m=5kg
t=460C
t1=150C
t2=950C
m1=?
m2=?
giải
ta có : m=m1+m2
⇒m2=m-m1(1)
nhiệt lượng tỏa
Qtỏa=m1*C*△t1
Qtỏa=m1*C*(t2-t)
nhiệt lượng thu
Qthu=m2*C*△t2
Qthu=m2*C*(t-t1)
theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qtỏa=Qthu
⇒m1*C*(t2-t)=m-m1*C*(t-t1)
⇒m1*(t2-t)=m-m1*(t-t1)
thay (1) vào (2) ta có
⇒m1* (t2-t)=(m-m1)*(t-t1)
⇒m1*(95-46)=(m-m1)*(46-15)
⇒m1*49=(5-m1)*31
⇒49*m1=155-31*m1
⇒155=49*m1+31*m1
⇒155=80*m1
⇒\(\frac{155}{80}\)=m1
⇒2=m1
thay m1=2vào (1)
m2=5-2
m1=3
vậy khối lượng nước ở 150C là 2kg
khối lượng nước ở 950C là 3kg
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
mà m1+m2=27kg
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
để có 40 lít nước ở 36 độ C Người ta pha nước ở 25 độ C vào nước ở 100 độ c Tính khối lượng mỗi loại
Theo đề bài ta đc
\(m_1+m_2=40\Rightarrow m_2=40-m_1\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1.4200\left(36-25\right)=40-m_1.42\left(100-36\right)\)
Giải pt trên ta đc
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=34\\m_2=5,8\left(6\right)\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt:
m1= 5kg
t= 30°C
t1= 100°C
t2= 20°C
C= 4200 J/kg.K
---------------------------
m2= ?
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C*(t1-t)= m2*C*(t-t2)
<=> 5*4200*(100-30)= m2*4200*(30-20)
=> m2= 35kg
=>>> Vậy lượng nước lạnh cần dùng là 35kg
Tóm tắt:
\(m_1=5\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_{nước}=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ t=30^o\\ ------------------------\\ m_2=?\left(kg\right)\)
_____________________________________________________
Giaỉ:
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ < =>m_1.c_{nước}.\left(t_1-t\right)=m_2.c_{nước}.\left(t-t_2\right)\\ < =>5.4200.\left(100-30\right)=m_2.4200.\left(30-20\right)\\ < =>5.\left(100-30\right)=m_2.\left(30-20\right)\\ < =>500-150=10m_2\\ =>m_2=\dfrac{500-150}{10}=35\left(kg\right)\)
=> Khối lượng nước lạnh cần dùng là 35 kg.
Tóm tắt:
\(m_1=10kg\)
\(m_2=5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=80^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80-25=65^oC\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=======
a) \(Q_2=?J\)
b) \(Q=?J\)
c) \(m_3=6kg\)
\(t_1=150^oC\)
\(t_2=25^oC\)
\(c_3=380J/kg.K\)
\(t=?^oC\)
a) Nhiệt lượng mà nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=5.4200.65=1365000J\)
b) Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng nước nóng lên:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+1365000\)
\(\Leftrightarrow Q=10.460.65+1365000\)
\(\Leftrightarrow Q=299000+1365000\)
\(\Leftrightarrow Q=1664000J\)
c) Do nhiệt lượng của đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow6.380.\left(150-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)
\(\Leftrightarrow342000-2280t=21000t-525000\)
\(\Leftrightarrow867000=23280t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{867000}{23280}\approx37,24\)
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
Ta có: khối lượng nước m = 5kg, nhiệt dung riêng của nước c_nước = 4200J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Vậy nhiệt lượng nước thu vào là: Q = mc_nướcΔT = 5420055 = 1155000 (J)b) Nhiệt lượng cần cung cấp để thùng nước nóng lên 80°C:
Ta có: khối lượng của thùng và nước là m = 10kg, nhiệt dung riêng của sắt c_sắt = 460J/kg.K, và ΔT = 80°C - 25°C = 55°C.Để nóng lên 80°C, thì nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng và nước là: Q = m*(c_sắtΔT + c_nướcΔT) = 10*(46055 + 420055) = 2491000 (J)c) Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt:
Ta dùng công thức: m1c1(Tf - Ti) + m2c2(Tf - Ti) = 0Trong đó: m1 = 6kg (khối lượng đồng), c1 = 380J/kg.K (nhiệt dung riêng của đồng), Ti = 150°C (nhiệt độ ban đầu của đồng), m2 = 5kg (khối lượng nước), c2 = 4200J/kg.K (nhiệt dung riêng của nước).Giải phương trình ta được: Tf = (m1c1Ti + m2c2Ti)/(m1c1 + m2c2) = (6380150 + 5420025)/(6380 + 54200) ≈ 32.7°C.Vậy khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là khoảng 32.7°C.
- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ
- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000Cngưng tụ thành nước ở 1000C
- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C hạ xuống t 0C
- Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C tăng lên đến t0C
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1+Q2=Q3
*Tk
Tìm nđộ cân bằng hả bạn ?
Vì \(m_1=m_2\), và thêm nữa \(c_1=c_2\) (cùng là nước)
Nhiệt độ nước 1 là 24 độ C, nước 2 là 56 độ C => nước 2 tỏa nhiệt, nước 1 thu nhiệt.
Theo ptcb nhiệt ta có : Q tỏa = Q thu
\(m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t\right)=m_1\cdot c_1\cdot\left(t-t_1\right)\)
Đơn giản biểu thức : \(56-t=t-24\)
=> \(t=40^oC\)
Vậy nđộ cân bằng là 40 độ C.
b) Tóm tắt:
\(Q=1428000J\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(m_2=600g=0,6kg\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
==========
\(m_1=?kg\)
Khối lượng nước được đun là:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.4200.85+0,6.880.85\)
\(\Leftrightarrow1428000=357000m_1+44880\)
\(\Leftrightarrow1428000-44880=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow1383120=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1383120}{357000}\approx3,87kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=4kg\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q=m.c.\Delta t=4.4200.85=1428000J\)
Bài giải :
Ta có : \(m_1+m_2=5\) kg
=>\(m_2=5-m_1\) (1)
Nhiệt lượng nước thu vào là :
\(Q_{thu}=m_1.c.\left(t-t_1\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m_2.c\left(t_2-t\right)\) *
Ta thay (1) vào phương trình (*) được :
\(Q_{tỏa}=\left(5-m_1\right).c.\left(t_2-t\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
=>\(\left(5-m_1\right).c\left(t_2-t\right)=m_1.c\left(t-t_1\right)\)
=>\(\left(5-m_1\right).4200\left(95-46\right)=m_1.4200\left(46-15\right)\)
=>1029000-205800m\(_1\) =130200m\(_1\)
=>m\(_2\) = 5 - m\(_1\) =5 - 3,0625 = 1,9375kg = 1,94 kg
Gọi khối lượng nước ở 15oC là : m2 ( kg)
Khối lượng nước ở 95oC là : 5 - m2 ( kg)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt , ta có :
QThu = QTỏa
⇔ ( 5 - m2).C.( t1 - t) = m2.C.( t - t2)
⇔ ( 5 - m2).4200.( 95 - 46) = m2.4200.( 46 - 15)
⇔ 205800( 5 - m2) = 130200m2
⇔ 1029000 - 205800m2 = 130200m2
⇔ m2 = 3,06 kg
⇒ m1 = 5 - 3,06 = 1,94 kg
KL...