K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Đáp án D

A. glucozo tác dụng với  C u ( O H ) 2  ở  t o thường để chứng minh có nhiều nhóm -OH kề nhau trong phân tử

B. glucozo tác dụng với nước  B r 2 thì glucozo đóng vai trò chất khử  → thể hiện tính khử

 

C. glucozo tác dụng với  A g N O 3 / N H 3 , t o để chứng minh có nhóm -CHO trong phân tử đồng thời glucozo đóng vai trò chất khử   thể hiện tính khử

 

D. glucozo tác dụng với  H 2 ( x t   N i , t o ) glucozo đóng vai trò chất oxi hóa   thể hiện tính oxi hóa

14 tháng 7 2017

Lên men

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào? Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 +...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O

b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?

c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?

d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?

e. FexOy + HCl --- >

f. FeS2 + O2 --- >

Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.

Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.

b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)

Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:

a. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O

b. Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng

Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).

a. Tính m?

b. Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.

Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.

1
11 tháng 3 2017

câu 1

gọi p, e, n, e', p', n' lần lượt là số p số e số n trong A và B

Ta có:

p+e+n+p'+n'+e'=78

(p+e+p'+e')-(n+n')=26

(p+e)-(p'+e')=28

=>2p+2p'+n+n'=78(1)

2p+2p'-(n+n')=26(2)

2p-2p'=28

Cộng (1) (2) ta có :

4p+4p'=104

2p-2p'=28

=>p=20

p'=26

vậy A là canxi B là cacbon

1) Nêu Nêu bốn phương pháp hóa học nhận biết H2 SO4 và NaCl 2) Đốt cháy hoàn toàn 62 gam Photpho thu được chất rắn A hòa tan chất rắn a và 6 g H2O thu được dung dịch bão hòa ở 10°C a) tính độ tan C%, CM của dung dịch A bão hòa ở 10°C b) tính V dung dịch KOH 2,5M cần dùng để trung hoà hết dung dịch A Biết D = 1,35 g/mol 3) tính khối lượng quặng lưu huỳnh chứa 80% lưu huỳnh cần lấy để điều chế 2 lít dung dịch...
Đọc tiếp

1) Nêu Nêu bốn phương pháp hóa học nhận biết H2 SO4 và NaCl

2) Đốt cháy hoàn toàn 62 gam Photpho thu được chất rắn A hòa tan chất rắn a và 6 g H2O thu được dung dịch bão hòa ở 10°C

a) tính độ tan C%, CM của dung dịch A bão hòa ở 10°C

b) tính V dung dịch KOH 2,5M cần dùng để trung hoà hết dung dịch A Biết D = 1,35 g/mol

3) tính khối lượng quặng lưu huỳnh chứa 80% lưu huỳnh cần lấy để điều chế 2 lít dung dịch H2SO4 80% biết hiệu suất của cả quá trình là 70%

4) cho 1M SO2 và 3M oxi vào bình kín có xúc tác thích hợp

a) tính số mol SO3 tạo thành sau phản ứng biết H = 90%

b) tính tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2

5) hòa tan x mol NaOH vào nước thành 200 gam dung dịch A có nồng độ phần trăm là 20%. Tính x

6) tính V dung dịch Na2S o4 2 m và m H2O có chứa 30 gam N2 SO4 biết dung dịch bằng 1,25 g/mol

7) lấy 13 gam Zn vào 600 gam dung dịch H2SO4 4,9% thu được dung dịch B có D= 1,35g/mol. Tìm C phần trăm

1
3 tháng 9 2017

1. - dùng quỳ tím: hóa đỏ khi tiếp xúc với H2SO4. ko đổi màu khi tiếp xúc với NaCl.

- dùng dd BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 với H2SO4. ko pư với NaCl.

- dùng dd AgNO3: tạo kết tủa AgCl với NaCl. ko pư với H2SO4.

- dùng Fe: tạo khí khi cho vào H2SO4. ko pư với NaCl

Câu 1: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ người ta thường dùng bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh hay nước để thu gom thủy ngân. Hãy giải thích cách làm này? Câu 2: Hỗn hợp x gồm Mg, Fe và Cu. Cho m gam x tác dụng với dd axit sunfuric đặc, nóng(dư) thu được 3,808 lít khí sunfurơ ( sản phẩm khử duy nhất của H2SO4 ở đktc). Mặt khác, cho m gam x tác dụng với 210g dd H2SO4 7% sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu...
Đọc tiếp

Câu 1:

Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ người ta thường dùng bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh hay nước để thu gom thủy ngân. Hãy giải thích cách làm này?

Câu 2:

Hỗn hợp x gồm Mg, Fe và Cu. Cho m gam x tác dụng với dd axit sunfuric đặc, nóng(dư) thu được 3,808 lít khí sunfurơ ( sản phẩm khử duy nhất của H2SO4 ở đktc). Mặt khác, cho m gam x tác dụng với 210g dd H2SO4 7% sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,912 lít khí H2 ( đktc), dd Y và 1,28 g chất rắn.

a) Xác định giá trị m và nồng độ phần trăm của mỗi chất trong dd Y

b) Để tác dụng hết với Y cần dùng vừa đủ V(ml) dd NAOH 2M. Xác định giá trị của V.

Câu 3:

a) Đốt cháy 4,55 gam kim loại X(chỉ có 1 hóa trị) trong khí clo, sau phản ứng thu được 5,97g chất rắn A. Đốt chất rắn A trong không khí oxi dư cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,77g chất rắn B. Xác định kim loại X và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong B.

b) Đốt cháy hoàn toàn 4,8g lưu huỳnh bằng khí oxi dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc). Cho toàn bộ X vào bình kín có V2O5 rồi nung nóng đến 450 độ C. Sau một thời gian phản ứng, làm nguội bình rồi cho toàn bộ chất thu được vào bình đựng Ba(OH)2 dư cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 33,51g chất kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3.

GIÚP MÌNH NHA CÁC BẠN YÊU DẤU! ^_^ :) :).

THÂN GỬI!

0
Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4 Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi...
Đọc tiếp

Câu 2. (3.0 điểm): Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn là: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4

Câu 3. (3.0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G.

Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, A, B, D, E, G. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 4. (3.0 điểm):

  1. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3; SiO2; Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
  2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: FeCl3, CaCO3, AgCl
  3. Câu 5. (3.0 điểm): Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
  4. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  5. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A
  6. Câu 6 :
  7. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A.

  8. Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít CO2 tham gia phản ứng (đktc).
  9. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất? bé nhất?
4
9 tháng 12 2017

Câu 3 :

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

9 tháng 12 2017

Câu 5 :

Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)

1 tháng 5 2017

C6H12O6 lên men tạo 2 CO2

CO2 + Ca(OH)2 tạo ra 0.4 mol CaCO3 =>nCO2 =0.4

=> nC6H1206 = 0.2/75%= 4/15 mol

=>m = 48g

mình giải thế ko biết có đúng đáp án ko

23 tháng 4 2017

2 chữ đầu ?

* ý 1

PTHH : 3Fe + 2O2 -> Fe3O4

nFe = 126/56=2,25 (mol)

Theo PTHH , nO2 = 2/3 nFe = 1,5(mol)

=> VO2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)

*Ý 2

Ta có no2= 1,5 (mol)

PTHH : 2KClO3 -> (nhiệt độ ) 2KCl + 3O2 (1)

Theo PTHH , nKClO3 = 2/3nO2=1 (mol)

=> mKClO3 = 122,5 (g)