Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét phần 1: do sinh ra H2 ⇒ Al dư. nH2 = 0,075 mol ⇒ nAl dư = 0,05 mol.
Rắn không tan là Fe. Ta có: 2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O.
⇒ nSO42– = nSO2 = 0,6 mol ⇒ nFe = (82,8 – 0,6 × 96) ÷ 56 = 0,45 mol.
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe ⇒ nAl2O3 = 0,45 × 4 ÷ 9 = 0,2 mol.
⇒ mphần 1 = 0,05 × 27 + 0,2 × 102 + 0,45 × 56 = 46,95(g) ⇒ m phần 2 = 187,8(g).
⇒ phần 2 gấp 4 lần phần 1 ⇒ phần 2 chứa 0,2 mol Al; 0,8 mol Al2O3; 1,8 mol Fe.
Ta có: nH+ = 4nNO + 2nNO2 + 2nO + 10nNH4+ ⇒ nNH4+ = 0,015 mol.
Đặt nFe(NO3)2 = b ⇒ a + b = nFe = 1,8 mol; Bảo toàn electron:
0,2 × 3 + 3a + 2b = 1,25 × 3 + 1,51 + 0,015 × 8. Giải hệ có: a = 1,18.
Đáp án D
Giải thích:
Phần 1:
nH2 = 0,075 => nAldư = 0,05
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe
8x→ 3x →4x → 9x
Chất rắn không tan trong NaOH là Fe (9x mol). Với H2SO4 đặc nóng
=> Fe3+ (u) và Fe2+ (v)
Bảo toàn electron: 3u + 2v = 0,6 . 2
m muối = 400a/2 + 152b = 82,8
=> u = 0,3 và v = 0,15
=> 9x = u + v => x = 0,05
Vậy phần 1 chứa Al (0,05), Al2O3 (0,2) và Fe (0,45)
=> mPhần 1 = 46,95
=> mPhần 2 = mX - mPhần 1 = 187,8
=> mPhần 2 = 4mPhần 1
Vậy phần 2 chứa các chất có số mol gấp 4 phần 1.
Phần 2 chứa Al (0,2), Al2O3 (0,8) và Fe (1,8)
=> nO = 0,8 . 3 = 2,4
nH+ = 12,97 = 4nNO + 2nNO2 + 2nO + 10nNH4+
=> nNH4+ = 0,015
Dung dịch A chứa Fe3+ (a mol), Fe2+ (y mol) và các ion khác.
Bảo toàn Fe => a + b = 1,8
Bảo toàn electron => 3a + 2b + 0,2 . 3 = 1,25 . 3 + 1,51 + 0,015 . 8
=> a = 1,18 và b = 0,62
Đáp án D
Đáp án B
Giả sử KOH không dư ⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol ⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí! ⇒ KOH dư. Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y. Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư ⇒ 85x + 56y = 41,05 ⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
Đặt nFe = a; nCu = b ⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng: mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
-> nNO3–/X < 3nFe + 2nCu ⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Giả sử KOH không dư
⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol
⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí!. ⇒ KOH dư.
Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y.
Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư
⇒ 85x + 56y = 41,05
⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
● Đặt nFe = a; nCu = b
⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g)
16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16
⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol.
Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng:
mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
► nNO3–/X < 3nFe + 2nCu
⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol
⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Đáp án B
Đáp án A
Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp rắn vào 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3 thu được 22,47 gam muối và 0,02 mol hỗn hợp khí gồm NO và N2.
Giải được số mol NO và N2 đều là 0,01 mol.
Do X chứa muối nên HCl phản ứng hết.
BTKL:
BTNT H:
Cho NaOH dư vào X thu được kết tủa Y, nung Y trong không khí thu được rắn chứa MgO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam.
Lượng O để oxi hóa hỗn hợp ban đầu lên tối đa là:
Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X ta thu được kết tủa gồm AgCl 0,4 mol (bảo toàn C) và Ag.
Bảo toàn e:
n A g = 0,135.2 - 0,01.8 - 0,013 - 0,01.10 = 0,06 mol
1. - dùng quỳ tím: hóa đỏ khi tiếp xúc với H2SO4. ko đổi màu khi tiếp xúc với NaCl.
- dùng dd BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 với H2SO4. ko pư với NaCl.
- dùng dd AgNO3: tạo kết tủa AgCl với NaCl. ko pư với H2SO4.
- dùng Fe: tạo khí khi cho vào H2SO4. ko pư với NaCl