K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Trước hết x = 1,9999... là vô hạn số 9. Toán học định nghĩa x chính là giới hạn của dãy số x_n với x_n = 1,99... 9 (có n số 9). 

Khi đó x_n = 2 - (0,1)^n. Đặt x = 1,9999... , ta có 10 × x = 19, 9999... 

Theo ngôn ngữ giới hạn: 10x = lim (10 x_{n+1}) = lim (20- (0,1)^n) 

10x - x = lim (10 x_{n+1} - x_n) = lim [20 - (0,1)^n - 2 + (0,1)^n] = 18. Suy ra: 9 × x = 18. Vậy x = 2, hay 1,9999... = 2.

13 tháng 4 2016

sao kì v bn này mới đăng 7 phút trc mà bn kia tl lúc 26 phút trc có sự kì nhẹ

14 tháng 11 2018
  • ĐÚNG RỒI BẠN
  •  

Kiritokidz bn ns là ý kiến mik đúng hay khẳng định trên là đúng

9 tháng 10 2018

Cách 1

Ta có a/b=c/d (1)

a+b/a-b= c+d/c-d

<=> (a+b) (c-d)=(a-b) (c+d)

<=> -ad+bc=ad-bc

<=> 2bc=2ad

<=> bc=ad <=> a/b=c/d (2)

Từ (1),(2) => a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

Cách 2

a/b=c/d => a+b/b=c+d/d (1)

a/b=c/d => a-b/b=c-d/d (2)

Từ (1),(2) =>a+b/a-b=c+d/c-d

=>a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

9 tháng 10 2018

Bài 63

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)             ( k \(\ne\)0)

 \(\Rightarrow\) a= b.k ; c= d.k

- Với a= b.k; c= d.k ta có

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{b.k+b}{b.k-b}=\frac{b.\left(k+1\right)}{b.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{d.k+d}{d.k-d}=\frac{d.\left(k+1\right)}{d.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)( vì cùng = \(\frac{k+1}{k-1}\))

\(\Rightarrowđpcm\)

20 tháng 11 2016

cái này chắc chỉ có ở sách cũ thôi

Bài 6 / phần luyện tập / trang 109

hình 55

Xét tam giác AHI , ta có :

A + H + HIA = 180

MÀ H = 90 ; A = 40

=> HIA = 180 - 90 - 40 = 50

Vì HIA và KIB là 2 góc đối đỉnh

=> HIA = KIB

Xét tam giác KIB có

K + KIB + B = 180

MÀ K = 90 ; KIB = 50

=> B = 40

20 tháng 11 2016

Hình 56

Gọi giao điểm của EC và BD là I

Xét tam giác DIC , ta có :

D + DIC + ICD = 180

mà ICD = 25 ; CDI = 90

=> DIC = 65

Vì DIC và EIB là 2 góc đối đỉnh

=> DIC = EIB = 65

Xét tam giác EIB , ta có :

IEB + EBI + BIE = 180

=> EBI = 180 - 65 - 90 = 25

16 tháng 9 2018

a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3

=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2

Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)

=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6

=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8

Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4

Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4

c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0

Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5

Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.

15 tháng 1 2018

Nếu 1 công nhân hoàn thành công việc trong số ngày là:

36.10=360(ngày)

Nếu thêm 4 công  nhân nữa thì số công nhân là:

36+4=40 (công nhân)

Vậy 40 công nhân hoàn thành công việc trong số ngày là:

360:40=9 (ngày)

Vậy nếu thêm 4 công nhân nữa thì thời gian giảm đi số ngày là:

10-9=1 (ngày)

Đ s: 1(ngày)

14 tháng 1 2018

bài này mà lớp 7 á

31 tháng 12 2015

Ta có: tất cả các số bình phương đều lớn hơn hoặc bằng 0 

=>(a+1)2 và (b-2)2 đều nhỏ hơn hoặc bằng 4

=>(a+1)2 và (b-2)2 bằng 0 hay 1 hoặc 4

Thay vào trên ta thấy chỉ có trường hợp (a+1)2 bằng 0 và (b-2)2 bằng 4 hoặc (a+1)2 bằng 4 và (b-2)2 mới thỏa mãn đẳng thức

Mà a là số tự nhiên

=>a+1>0

=>(a+1)2>0

Nên (a+1)bằng 4 và (b-2)2 bằng 0

=>a+1=2 và b-2=0

=>a=1 và b=2

31 tháng 12 2015

buồn thê! gửi bài nào cũng không có ai trả lời! 

9 tháng 10 2015

trèo lên quán dốc ngồi gốc ới a cây đa rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây da

29 tháng 9 2016

trèo vào công viên nước

tranh cưới nhau sợ mất phần

nhiều a ngước lên nhìn thất thần

vì em bước qua rào rách quần