Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MB: Thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá phát triển đất nc ngày nay mọi người k chỉ quan tâm hơn tới vẻ đẹp bề ngoài của ngôi nhà, của đường phố mà bản thân mỗi người, đặc biệt là học sinh hiện nay cũng đang quan tâm chú ý hơn tới vẻ đẹp bên ngoài của mỳnk. Đó quả là 1 điều đáng vui mừng nhưng thực trạng trang phục của 1 bộ phận học sinh hiện nay lại đang làm mất dần phong cách và vẻ đẹp của con người Việt Nam truyền thống.
_TB:
+ Trang phục áo dài của VN đc Unessco công nhận là di sản văn hoá thế giới. Đó quả là niềm tự hào của toàn nhân dân. Nhưng học sinh hiện nay đang làm mất dần vẻ đẹp ấy. Điều đó là đúng hay sai?
+ Học sinh bây h là 1 "tập đoàn" lớn toàn là các thế hệ 8x, 9x năng động, trẻ trung, sôi nổi, sống theo 1 cách khác, nghĩ theo 1 cách khác, làm theo 1 cách khác....điều đó k sai, thậm chí là rất tích cực nhưng trong đó, có 1 số phần tử của xã hội đã sống, nghĩ và làm theo 1 hướng rất tiêu cực.
+ Chính cái phong cách sống, nghĩ và làm của HS nói riêng và thế hệ trẻ nói chung ấy đã tác động k nhỏ tới nhận định của HS. Lớp trẻ bây h k thể mặc áo bà ba dịu dàng, k thể mặc áo dài duyên dáng....do cuộc sống của họ quá nhộn nhịp và sôi nổi, và họ cũng k thể theo suy nghĩ lạc hậu của các bà các mẹ, vì thế nên việc HS "diện" quần jean áo phông hiện nay đc cho là rất trẻ trung, năng động
+ k phải HS nào cũng có thể mặc áo dài khi đến trường hay trong những ngày hội, ngày lễ nhưng cũng k có nghĩa là đc ăn mặc 1 cách tự do k có văn hoá.
+ Những chiếc áo, váy ngắn cũn cỡn, với vô vàn những hình ảnh k phù hợp bắt đầu xuất hiện.
+ Những chiếc quần thủng vá lỗ chỗ lại đc HS diện bởi vì "mốt".
+ Việc xỏ lỗ mũi, lỗ tai bắt đầu trở thành 1 trào lưu
+ Đầu tóc nhuộm, ép....bắt đầu phổ biến
--> Hình ảnh người VN bắt đầu bị lu mờ trong mắt người quốc tế
+ Các GSTS, các nhà văn, nhà phê bình....đã từng nói: " Giới trẻ đặc biệt là học sinh thời nay ăn mặc quá lố bịch,...", xã hội lên tiếng phê bình, cha mẹ suốt ngày trách mắng....
+ Những chiếc áo phông hình con thỏ hay chuôt Mickey ngộ nghĩnh, dễ thương đc thay dần bằng những đầu lâu, xương người, hay những lời lẽ Tiếng Anh thô lỗ. Có bạn kịch liệt phản đối, phê bình, lên án, có bạn lại săn tỳm những chiếc áo đó như là "mốt" để khoe bạn bè....
Những chiếc quần jean năng động thay dần = những quần rách lung tung, và cũng đc ưa chuộng vì "mốt"
Đâu phải mặc những chiếc áo k phù hợp là sành điệu? Đâu phải diện quần mốt mới là dân chơi? Chúng ta còn là những HS - chủ nhân tương lai của đất, cần phải gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp cua dân tộc
Nhưng k phải tất cả HS bây h đều đua đòi theo những "mốt" đó.
HS chúng ta chỷ cần ăn mặc thật thoải mái, miễn là k hở hang quá mức hay những bộ trang phục k phù hợp vs lứa tuổi và cộng đồng.
Nhưng các bậc phụ huynh, thầy cô cũng k nên quá khe khắt vs việc trang phục của HS. Những suy nghĩ con gái phải nhẹ nhàng, dịu dàng, nữ tính vs váy và màu hồng là những suy nghĩ quá cổ hủ và lạc hậu. Nhịp sống sôi động của lớp trẻ thời nay cho phép HS nữ đc mặc những trang phục phù hợp, thậm chí là hơi...con trai. Các bậc phụ huynh và cha mẹ nên chấp nhận những nếp sống, suy nghĩ cũng như phong cách của con cái
Nhưng k vì thế mà muốn “diện” trang phục thế nèo cũng đc. Bởi vì kéo theo đó còn là mặt trái – tác hại của những phong cách ăn mặc của HS hiện nay:
Việc mặc những bộ trang phục theo ý thích k sai nhưng còn phụ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình. 1 “công tử” hay “ tiểu thư” nhà nghèo chạy theo “mốt” hoàn toàn là tác hại, điều kiện gia đình k khá giả, cha mẹ làm nông chân lấm tay bùn để có từng đồng bạc cho con sắm quần mua áo, điều đó là k thể chấp nhận đc. Nhưng học trò bồng bột, áo đẹp quần xinh có khả năng “cám dỗ” hơn những công việc ướt đầm lưng áo ngoài ruộng. Đó k phải là hành động tốt, đó là hành động đua đòi những trang phục xa xỉ vs điều kiện gia đình.
1 bộ phận nhỏ HS cũng lao đầu theo những mốt quần mốt áo mới mà quên mất nhiệm vụ học tập, giúp đỡ gia đình. Đó lại là 1 tác động k nhỏ rất có hại cho HS
Từ đơn giản những việc rất nhỏ như cái quần cái áo, cũng sẽ khiến 1 số HS “ bận bịu” mải lo trang phục mà sa đà vào việc ăn chơi đua đòi
.......
Vẻ đẹp bên ngoài của con người bắt đầu đc cải thiện, đặc biệt là lớp trẻ nói chung và HS nói riêng hiện nay. Việc những bộ trang phục của HS k phù hợp vẫn còn tồn tại. Chúng ta - những mầm non tương lai phải gìn giữ và phát huy truyền thống của dân tộc. Điều đó k có nghĩa HS phải "diện" trang phục áo dài truyền thống. Nhưng trang phục của học sinh cần phải phù hợp vs điều kiện, lứa tuổi và xã hội. Có thể ăn mặc theo phong cách của mỳnk, thoải mái và k gây cảm giác khó chịu miễn là k hở hang quá mức hay ảnh hưởng tới nét đẹp văn hoá dân tộc ngàn đời nay. Và xã hội nói chung và các bậc phụ huynh nói riêng cũng k nên gò bó HS qua mức trong việc trang phục, ăn mặc, hãy rộng lòng tiếp nhận phong cách mới, suy nghĩ mới của lớp trẻ nói chung và HS nói riêng hiện nay
Cuộc sống của chúng ta không ngừng phát triển và con người chúng ta cũng phải phát triển để thích ứng với cuộc sống. Thế nhưng xã hội hiện nay vẫn luôn tồn tại rất nhiều những cá nhân thụ động, không biết tự mình vươn lên trong cuộc sống để hoàn thiện bản thân mình. Nó thể hiện trong suy nghĩ và trong tư duy của tất cả chúng ta.
Lối sống thụ động chính là lối sống không biết tự lập mà chỉ biết dựa vào người khác thì mới có thể làm việc được. Nếu như chúng ta suy nghĩ đơn giản thì không có vấn đề gì phải bàn cãi nhưng nếu như nhìn sâu vào vấn đề thì chúng ta sẽ thấy được những bất cập. Từ xưa đến nay ông cha luôn có câu “trứng khôn hơn vịt” và cứ mặc định người lớn tuổi hơn sẽ có quyền quyết định. Chính vì lẽ này mới hình thành nên lối sống thụ động, dựa dẫm vào người khác của một số bạn trẻ trong xã hội hiện nay. Một phần suy nghĩ của người Việt Nam chúng ta trẻ con thì không biết gì nên nghe theo sự sắp đặt của người lớn nên đã hình thành nên lối suy nghĩ dựa dẫm vào người khác của rất nhiều bạn trẻ.
Ngay cả trong việc giáo dục chúng ta cũng thường quen với lối dạy áp đảo các học trò của mình, thầy giáo luôn đúng, họ luôn cho rằng kiến thức mà họ có là chính xác nhất đầy đủ nhất và nhất nhất học sinh phải noi theo.
Chính những điều này chính là cái nôi để hình thành nên những cá nhân có lối sống thụ động, chỉ biết làm theo những lời chỉ dạy của người khác. Đặc biệt rất nhiều bạn sinh viên hiện nay có lối sống quá thụ động. Các bạn suốt ngày chỉ biết ăn ngủ, không biết tìm tòi thêm tài liệu để học tập, nâng cao thêm kiến thức. Đặc biệt các bạn không biết nâng cao những kỹ năng thực tiễn, kỹ năng xã hội nên khi ra trường ngoài tấm bằng trống rỗng thì các bạn không làm được cái gì cả. Chính những điều này đã làm cho các nhà tuyển dụng ngán ngẩm, lắc đầu từ chối, nếu có nhận vào cũng dày công đào tạo lại từ đầu.
Có rất nhiều bạn ra trường đến nơi nhưng vẫn không chịu tìm tòi kiến thức, vẫn phải dựa dẫm vào bố mẹ, hằng tháng bố mẹ vẫn phải bao nuôi… Chính điều này khiến cho các bạn không có kỹ năng xã hội, không có chính kiến…Chúng ta hãy nhìn vào những nước phát triển trên thế giới sẽ thấy được cách giáo dục của họ rất khác, môi trường học của họ rất năng động, thầy cô chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn còn học sinh chính là những người tìm tòi nghiên cứu kiến thức. Điều này đòi hỏi ai cũng phải biết làm phải biết đứng trên đôi chân của mình không phụ thuộc vào bất cứ ai, cho nên họ không có lối sống thụ động như chúng ta. Tại rất nhiều công ty, tập đoàn nước ngoài, họ yêu cầu nhân viên của họ phải biết năng động sáng tạo trong công việc chứ không phải theo một lối mòn nhất định đây chính là yêu cầu của họ.
Một trong những yêu cầu đặt ra cho tất cả chúng ta đó chính là xóa bỏ ngay lối sống thụ động, lười suy nghĩ, lười sáng tạo, chỉ có như vậy thì chúng ta mới có thể tránh được tình trạng thất nghiệp và xây dựng xã hội phát triển.
_MB: Thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá phát triển đất nc ngày nay mọi người k chỉ quan tâm hơn tới vẻ đẹp bề ngoài của ngôi nhà, của đường phố mà bản thân mỗi người, đặc biệt là học sinh hiện nay cũng đang quan tâm chú ý hơn tới vẻ đẹp bên ngoài của mỳnk. Đó quả là 1 điều đáng vui mừng nhưng thực trạng trang phục của 1 bộ phận học sinh hiện nay lại đang làm mất dần phong cách và vẻ đẹp của con người Việt Nam truyền thống.
_TB:
+ Trang phục áo dài của VN đc Unessco công nhận là di sản văn hoá thế giới. Đó quả là niềm tự hào của toàn nhân dân. Nhưng học sinh hiện nay đang làm mất dần vẻ đẹp ấy. Điều đó là đúng hay sai?
+ Học sinh bây h là 1 "tập đoàn" lớn toàn là các thế hệ 8x, 9x năng động, trẻ trung, sôi nổi, sống theo 1 cách khác, nghĩ theo 1 cách khác, làm theo 1 cách khác....điều đó k sai, thậm chí là rất tích cực nhưng trong đó, có 1 số phần tử của xã hội đã sống, nghĩ và làm theo 1 hướng rất tiêu cực.
+ Chính cái phong cách sống, nghĩ và làm của HS nói riêng và thế hệ trẻ nói chung ấy đã tác động k nhỏ tới nhận định của HS. Lớp trẻ bây h k thể mặc áo bà ba dịu dàng, k thể mặc áo dài duyên dáng....do cuộc sống của họ quá nhộn nhịp và sôi nổi, và họ cũng k thể theo suy nghĩ lạc hậu của các bà các mẹ, vì thế nên việc HS "diện" quần jean áo phông hiện nay đc cho là rất trẻ trung, năng động
+ k phải HS nào cũng có thể mặc áo dài khi đến trường hay trong những ngày hội, ngày lễ nhưng cũng k có nghĩa là đc ăn mặc 1 cách tự do k có văn hoá.
+ Những chiếc áo, váy ngắn cũn cỡn, với vô vàn những hình ảnh k phù hợp bắt đầu xuất hiện.
+ Những chiếc quần thủng vá lỗ chỗ lại đc HS diện bởi vì "mốt".
+ Việc xỏ lỗ mũi, lỗ tai bắt đầu trở thành 1 trào lưu
+ Đầu tóc nhuộm, ép....bắt đầu phổ biến
--> Hình ảnh người VN bắt đầu bị lu mờ trong mắt người quốc tế
+ Các GSTS, các nhà văn, nhà phê bình....đã từng nói: " Giới trẻ đặc biệt là học sinh thời nay ăn mặc quá lố bịch,...", xã hội lên tiếng phê bình, cha mẹ suốt ngày trách mắng....
+ Những chiếc áo phông hình con thỏ hay chuôt Mickey ngộ nghĩnh, dễ thương đc thay dần bằng những đầu lâu, xương người, hay những lời lẽ Tiếng Anh thô lỗ. Có bạn kịch liệt phản đối, phê bình, lên án, có bạn lại săn tỳm những chiếc áo đó như là "mốt" để khoe bạn bè....
+ Những chiếc quần jean năng động thay dần = những quần rách lung tung, và cũng đc ưa chuộng vì "mốt"
+ Đâu phải mặc những chiếc áo k phù hợp là sành điệu? Đâu phải diện quần mốt mới là dân chơi? Chúng ta còn là những HS - chủ nhân tương lai của đất, cần phải gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp cua dân tộc
+ Nhưng k phải tất cả HS bây h đều đua đòi theo những "mốt" đó.
+ HS chúng ta chỷ cần ăn mặc thật thoải mái, miễn là k hở hang quá mức hay những bộ trang phục k phù hợp vs lứa tuổi và cộng đồng.
+ Nhưng các bậc phụ huynh, thầy cô cũng k nên quá khe khắt vs việc trang phục của HS. Những suy nghĩ con gái phải nhẹ nhàng, dịu dàng, nữ tính vs váy và màu hồng là những suy nghĩ quá cổ hủ và lạc hậu. Nhịp sống sôi động của lớp trẻ thời nay cho phép HS nữ đc mặc những trang phục phù hợp, thậm chí là hơi...con trai. Các bậc phụ huynh và cha mẹ nên chấp nhận những nếp sống, suy nghĩ cũng như phong cách của con cái
+ Nhưng k vì thế mà muốn “diện” trang phục thế nèo cũng đc. Bởi vì kéo theo đó còn là mặt trái – tác hại của những phong cách ăn mặc của HS hiện nay:
+ Việc mặc những bộ trang phục theo ý thích k sai nhưng còn phụ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình. 1 “công tử” hay “ tiểu thư” nhà nghèo chạy theo “mốt” hoàn toàn là tác hại, điều kiện gia đình k khá giả, cha mẹ làm nông chân lấm tay bùn để có từng đồng bạc cho con sắm quần mua áo, điều đó là k thể chấp nhận đc. Nhưng học trò bồng bột, áo đẹp quần xinh có khả năng “cám dỗ” hơn những công việc ướt đầm lưng áo ngoài ruộng. Đó k phải là hành động tốt, đó là hành động đua đòi những trang phục xa xỉ vs điều kiện gia đình.
+ 1 bộ phận nhỏ HS cũng lao đầu theo những mốt quần mốt áo mới mà quên mất nhiệm vụ học tập, giúp đỡ gia đình. Đó lại là 1 tác động k nhỏ rất có hại cho HS
+ Từ đơn giản những việc rất nhỏ như cái quần cái áo, cũng sẽ khiến 1 số HS “ bận bịu” mải lo trang phục mà sa đà vào việc ăn chơi đua đòi
.......
_KB: Vẻ đẹp bên ngoài của con người bắt đầu đc cải thiện, đặc biệt là lớp trẻ nói chung và HS nói riêng hiện nay. Việc những bộ trang phục của HS k phù hợp vẫn còn tồn tại. Chúng ta - những mầm non tương lai phải gìn giữ và phát huy truyền thống của dân tộc. Điều đó k có nghĩa HS phải "diện" trang phục áo dài truyền thống. Nhưng trang phục của học sinh cần phải phù hợp vs điều kiện, lứa tuổi và xã hội. Có thể ăn mặc theo phong cách của mỳnk, thoải mái và k gây cảm giác khó chịu miễn là k hở hang quá mức hay ảnh hưởng tới nét đẹp văn hoá dân tộc ngàn đời nay. Và xã hội nói chung và các bậc phụ huynh nói riêng cũng k nên gò bó HS qua mức trong việc trang phục, ăn mặc, hãy rộng lòng tiếp nhận phong cách mới, suy nghĩ mới của lớp trẻ nói chung và HS nói riêng hiện nay.
Sau đây là gợi ý của mình:
Tựa sách: Con mèo dạy hải Âu bay.
Cuốn sách là cảnh tả bến cảng Hamburg ngập nắng gió với đàn hải âu đang sải cánh trên nền trời xanh tự do. Chú mèo Zorba to đùng và mập ú đang sưởi nắng ở ban công – bỗng chốc mang trên mình 3 lời hứa danh dự với cô nàng hải âu gặp nạn vì tình trạng ô nhiễm dầu “ không ăn quả trứng, phải chăm lo cho quả trứng nở thành con, và phải dạy cho hải âu non biết bay”. Kế tiếp đó là hàng loạt những rắc rối xuất hiện khi mèo mập Zorba bước vào hành trình trở thành một người mẹ của hải âu Lucy. Zorba cùng với bạn bè mèo ở bến cảng đã trải qua nhiều khó khăn, thậm chí phá vỡ điều cấm kỵ của loài mèo để chăm chút và dạy chú hải âu non tập bay. Vượt qua mọi khó khăn, Lucy đã có thể tự dang rộng đôi cánh của chính mình vươn ra biển lớn.
- Cuốn sách đã truyền cho em hướng tới lối sống tích cực, có trách nghiệm với xã hội:
+ Yêu thương” chính là tình cảm cao quý nhất, có thể ví như viên dạ minh châu sáng giá nhất trong chiếc rương kho báu là tâm hồn con người. Mang trong mình sức mạnh vô hình có thể cứu rỗi cả nhân loại cải tạo một thế giới tốt hơn, yêu thương không bao giờ là sự ích kỷ trong tâm hồn chỉ chấp nhận ôm một vòng người chật hẹp. Nó phải được trải rộng theo chiều dài của cuộc sống bao gồm cả “ai đó khác mình”- điều khác biệt. Và những chú mèo ở bến cảng đã làm được điều đó. Chúng hợp lực đã giúp chú chim hải âu có thể lần đầu tìm lại chính mình trên bầu trời tự do.Nhưng không chỉ mình chú hải âu học được cách bay, chính Zorba cũng đã học được cách "bay lượn" bằng chính tâm hồn của mình. Chỉ trên "đôi cánh" tự do đó, Zorba mới có thể bay thoát ra được những định kiến, vượt ra khỏi những quy luật tự nhiên để nuôi dạy một "đứa trẻ" khác loài. Thậm chí, phải chống lại chính đồng loại của mình, những con mèo hoang đòi lấy đi quả trứng, Zorba phải vượt qua được sự trêu chọc để giữ lời hứa của mình.
+ Cuốn sách là lời cảnh tỉnh về vấn đề môi trường và sự tàn phá của loài người đối với mẹ Thiên nhiên. Cô hải âu Kengah bị nhấn chìm trong váng dầu – thứ chất thải nguy hiểm mà những con người xấu xa bí mật đổ ra đại dương đã làm hai mẹ con Lucy chia cắt. Con người có lỗi khi đang dần huỷ hoại chính môi trường sống của mình và phải chịu trách nhiệm về hành động đó. Hình ảnh một vùng biển bị váng dầu như một hồi chuông, nhắc nhở con người hãy biết bảo vệ thiên nhiên vì cuộc sống của chúng ta cũng là cuộc sống của những loài động vật khác trên trái đất.
Cảm nhận về cuốn sách Chiến binh cầu vồng
Chiến binh cầu vồng mở đầu câu chuyện bằng một buổi khai giảng của một ngôi trường làng trên đảo Belitong, Indonesia. Buổi khai giảng ấy thật đặc biệt, bởi nó là buổi học đầu tiên, nhưng cũng có thể là buổi học cuối cùng nếu trường không có đủ số học sinh là 10 đứa. Có những kẻ luôn tìm đủ mọi cớ để buộc ngôi trường phải đóng cửa, và không đủ 10 học sinh là một trong số đó. Thầy hiệu trưởng Harfan, cùng cô Mus, và 9 đứa trẻ khác, dường như nín thở mỗi lúc kim đồng hồ nhích sang. Tất cả chỉ có thể thở phào khi cậu học sinh cuối cùng của ngôi trường xuất hiện.
Belitong là một hòn đảo xinh đẹp ở Indonesia, sự phân cấp giàu nghèo ở đó vô cùng rõ rệt. 10 đứa học trò của ngôi trường làng đến từ những gia đình nghèo. Việc đến trường của các cô cậu bé ấy là kết quả của việc đấu tranh giữa giữ lấy giấc mơ con chữ hay mơ về những nông trường khai thác tiêu, khai thác thiếc... Bởi cái đói thì ở trước mắt, giấc mộng chữ nghĩa dường như quá xa vời. Một sự thật hiển nhiên mà chua chát đập vào mắt bọn trẻ rằng học chữ có thể sẽ chẳng kiếm được tiền; nhưng làm cu li hái tiêu hay đốn trầm hương là có thể mua được ngay một chiếc xe đạp mới.
Những đứa trẻ trong ngôi trường làng ấy gọi nhóm của mình là Chiến Binh Cầu Vồng. “Chiến binh” nổi bật nhất trong tất cả là cậu bé Lintang thông minh, hiếu học. Hàng ngày, Lintang phải đạp xe 80 cây số cả đi cả về trên một chiếc xe đạp tả tơi, băng qua khu rừng có đầm lầy cá sấu để đến trường. Có lần Lintang phải bán chiếc nhẫn cưới kỉ niệm của cha mẹ để mua ruột và xích xe mới vì chiếc xe đã quá cũ. Nhưng Lintang chưa bao giờ bỏ một buổi học nào.
“Chiến binh” nổi bật thứ hai là cậu bé Mahar có tài năng nghệ thuật. Dù nghịch ngợm và hay nghĩ ra những trò tinh quái, nhưng không ai có thể phủ nhận sức sáng tạo tuyệt vời của Mahar. Hai cậu bé ấy đã làm thay đổi ngôi trường và những người xung quanh mình.
Ngoài 10 cô cậu học sinh đầu câu chuyện, về sau nhóm tiếp nhận thêm Flo, Chiến Binh Cầu Vồng có 11 thành viên. Ngoài ra, không thể không kể đến hai “chiến binh” vĩ đại khác, người vừa là người dẫn đường vừa là hậu phương vững chãi trên con đường tìm kiếm tri thức của các cô cậu bé: thầy hiệu trưởng Harfan và cô Mus. Họ nghèo khổ nhưng tận tâm, đã thắp sáng và giữ vững ngọn đèn giáo dục.
Chiến binh cầu vồng là một cuốn sách đầy ắp sắc màu. Những gam màu sáng trong, đẹp đẽ, ấm áp khi tác giả vẽ nên những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên vui tươi, mối tình đầu mộng mơ dịu ngọt, nhất quỷ nhì ma nghịch ngợm vui nhộn… Những gam màu nóng mang cảm xúc bùng nổ mạnh mẽ khi cô Mus lặn lội đến những nơi xa xôi tìm kiếm những đứa học trò của mình, mang chúng trở lại trường; Lintang đứng trước những thầy cô định kiến bảo vệ chiếc cúp của mình… Và cả những gam màu xám khi thầy Harfan ngã xuống, khi có những đứa trẻ buộc phải từ bỏ giấc mơ con chữ vì gánh nặng cơm áo gạo tiền cắt mất đôi cánh ước mơ của chúng.
Cầu vồng sẽ xuất hiện sau cơn mưa, nhưng không phải lúc nào mưa tạnh thì nó cũng xuất hiện. “Cầu vồng” cuộc đời đã không đến với tất cả những đứa trẻ ở đảo Belitong ngày ấy.
Nhưng Chiến binh cầu vồng đã thực sự mang đến những giá trị và tầm quan trọng của giáo dục. Có thể không phải tất cả giấc mơ của những đứa trẻ ấy đều thành sự thật. Nhưng điều quan trọng là chúng đã “chiến đấu”. Ít nhất cuộc đời của chúng cũng đã khác đi so với lúc chưa biết chữ. Chúng đã dịch chuyển được một phần của bánh xe số phận. Và chúng sẽ truyền lại tinh thần ấy cho thế hệ kế tiếp, rồi thế hệ kế tiếp nữa, để rồi sẽ có những cuộc đời khác thay đổi. Như những đốm lửa nhỏ thắp lên, lan tỏa, và cuối cùng sẽ cùng nhau trở thành một đốm lửa to hơn, rực rỡ hơn.
Xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng
Em sẽ cố gắng hết sức để thực hiện những biện pháp thiết thực, phù hợp nhất để khuyến khích và lan truyền văn hóa đọc trong trường học. Việc quyên góp sách từ thiện cho các vùng trung du miền núi và xây dựng lên những thư viện đọc sách nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu đọc sách của mọi người để ai cũng có cơ hội đến gần hơn với sách là điều hết sức cần thiết. Em mơ ước có thể mở câu lạc bộ đọc sách, nhằm khuyến khích, gắn kết những người yêu sách đặc biệt là các bạn trẻ và giúp cho sách đến gần hơn nữa với con người.
Ở trường, em có thể vận động các thầy cô giáo, bạn bè quyên góp, ủng hộ và kết hợp với Thư viện Nhà trường để tổ chức một buổi hội chợ sách quy mô nhỏ, nơi các bạn có thể mua bán giá cả hợp túi tiền học sinh, hoặc trao đổi sách cũ với các bạn khác, để mọi học sinh trong trường có cơ hội đọc nhiều cuốn sách, để những cuốn sách em đã đọc và rất tâm đắc có thể đến tay nhiều người. Và em dự định cùng những bạn mê đọc sách sẽ làm một buổi triển lãm về một số bộ sách, trưng bày, giới thiệu về những cuốn sách nổi tiếng, trích dẫn các đoạn văn hay, thông tin thú vị trong sách nhằm tạo ra sự hứng thú tìm hiểu đối với các bạn. Những thông tin về các buổi trao đổi tập hợp sẽ được phổ biến rộng rãi trên trang web và fanpage trường, trên Thư viện điện tử để tạo ra một diễn đàn đọc sách thật ý nghĩa. Để làm được điều ấy, em rất cần sự ủng hộ và giúp đỡ của tất cả mọi người. "Hãy thay đổi nhận thức hôm nay, tôi làm được và bạn cũng thế!"
Ở mỗi lớp học, em thấy đều có một chiếc tủ nhỏ để đồ dùng học tập, dụng cụ thể thao, báo Đội, một số quyển sách và từ điển cần thiết cho việc học. Em muốn lấp đầy tủ sách ấy bằng việc mỗi thành viên trong lớp đóng góp một đầu sách. Trong vòng một học kì hoặc một năm học, tất cả các bạn trong lớp đều có thể đọc đủ số đầu sách này trước khi cuốn sách trở về với chủ. Thời gian tiếp theo, hoạt động này sẽ được duy trì với việc mỗi bạn đóng góp một cuốn sách khác. Để khuyến khích học sinh trong lớp đọc sách, các bạn có thể viết bài đánh giá và nhận nhuận bút cho trang viết học trò của trường, các thầy cô chủ nhiệm cũng có thể cho điểm khuyến khích hoặc tổ chức các buổi thảo luận về nội dung sách trong giờ sinh hoạt lớp. Làm được việc ấy, việc đọc sách sẽ trở thành thói quen, rồi sẽ trở thành niềm vui chung của nhiều bạn học sinh.
tham khảo
“Phải sống như thế nào?” là một câu hỏi tự đặt ra, luôn luôn trăn trở với nhiều người trong cuộc sống hằng ngày. Đó là một câu hỏi mà nhiều người trong chúng ta từng phấn đấu thể hiện không mệt mỏi. Thi sĩ Tố Hữu đã từng viết: “Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn ?” Có thể nói đó là một câu thơ hay, một ý thơ đẹp, nhiều gợi mở, từng trở thành hành trang tâm hồn của bao bạn trẻ ngày nay.
Vậy thế nào là sống đẹp? Cách sống là cách làm người; sống đẹp là sống đúng đạo lí của dân tộc, sống đúng gia phong nếp nhà, biết “giấy rách phải giữ lấy lề”. Sống đẹp là cách sống có văn hóa, có học, từ cách ăn mặc đi đứng đến ngôn ngữ ứng xử từ hành động thái độ đến việc làm cụ thể đều đúng mực, có ích, được mọi người đồng tình và ngợi khen, cổ nhân lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín làm chuẩn mực để đánh giá nhân cách kẻ sĩ để phân biệt quân tử với tiểu nhân. Ngày nay, nhân dân ta lại lấy gương người tốt việc tốt, nêu cao những con người biết sống, học tập, lao động theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để hướng tới và vươn lên.
Sống đẹp phải tùy thuộc vào lứa tuổi, vị thế xã hội. Các em nhỏ chăm ngoan, vệ sinh sạch sẽ, học giỏi là sống đẹp. Các cụ già “tuổi xưa nay hiếm” lại nêu cao khẩu hiệu: “Sống khỏe, sống vui, sống có ích” để làm gương cho con cháu noi theo. Một em bé chăn trâu đã dũng cảm nhảy xuống dòng sông cứu bạn khỏi chết đuối là sống đẹp. Một cán bộ biên phòng dũng cảm băng qua dòng nước lũ để cứu dân là sống đẹp. Một Việt kiều, một cán bộ sứ quán Việt Nam đã nêu cao, làm nổi bật những nét bản sắc của nhân dân ta trước bạn bè năm châu bốn biển là sống đẹp.
Phải biết sống đẹp trong đời thường hằng ngày. Siêng năng làm ăn, cần cù lao động, sống giản dị khiêm tốn, học hành chăm chỉ… là sống đẹp. Tham ô, lãng phí, đè đầu cưỡi cổ nhân dân là kẻ tha hóa, bất lương. Cán bộ, công chức sống đẹp là phái thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm theo điều Bác Hồ dạy là sống đẹp.
Thầy, cô giáo thương yêu, chăm lo dạy bảo học sinh, coi học sinh như con em ruột thịt của mình, phấn đấu dạy tốt, dạy giỏi là sống đẹp. Thầy thuốc hết lòng săn sóc bệnh nhân, chữa bệnh giỏi, lương y như từ mẫu là sống đẹp.
Nhân ái là truyền thống đạo lí cao đẹp của nhân dân. Tình thương đã tỏa sáng tâm hồn mỗi con người Việt Nam. Các câu ca, câu hát: “Lá lành đùm lá rách”, "Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng” luôn luôn được hàng triệu người nhắc đi nhắc lại và làm theo. Người có lòng nhân sống yêu thương săn sóc mọi người là sống đẹp.
Gia huấn ca tương truyền là của Nguyễn Trãi được các cụ già nhắc lại để khuyên bảo con cháu biết sống đẹp đế giữ lấy gia phong, giữ lấy nếp nhà:
Khi còn bé tại gia hầu hạ,
Dưới hai thân vâng dạ theo lời
Khi ăn, khi nói, khi cười,
Vào trong khuôn phép, ra ngoài đoan trang…
Thời kháng chiến chống Mĩ tuổi trẻ Việt Nam đã xả thân anh dũng chiến đấu để sống đẹp, nêu cao tâm thế và lí tưởng: “Trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thẳng!”.
“Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” – Đó là một câu thơ, câu hỏi rất thú vị. Một anh bạn đã nói: “Chí hướng của mình là học giỏi hôm nay để làm giàu ngày mai”. Lại có một cô nữ sinh lớp 12 tâm sự: “Phấn đấu thi tốt nghiệp, thi đại học đạt điểm cao, thi đỗ vào trường mà mình mơ ước”.
Cuộc sống của chúng ta không ngừng phát triển và con người chúng ta cũng phải phát triển để thích ứng với cuộc sống. Thế nhưng xã hội hiện nay vẫn luôn tồn tại rất nhiều những cá nhân thụ động, không biết tự mình vươn lên trong cuộc sống để hoàn thiện bản thân mình. Nó thể hiện trong suy nghĩ và trong tư duy của tất cả chúng ta.
Lối sống thụ động chính là lối sống không biết tự lập mà chỉ biết dựa vào người khác thì mới có thể làm việc được. Nếu như chúng ta suy nghĩ đơn giản thì không có vấn đề gì phải bàn cãi nhưng nếu như nhìn sâu vào vấn đề thì chúng ta sẽ thấy được những bất cập. Từ xưa đến nay ông cha luôn có câu “trứng khôn hơn vịt” và cứ mặc định người lớn tuổi hơn sẽ có quyền quyết định. Chính vì lẽ này mới hình thành nên lối sống thụ động, dựa dẫm vào người khác của một số bạn trẻ trong xã hội hiện nay. Một phần suy nghĩ của người Việt Nam chúng ta trẻ con thì không biết gì nên nghe theo sự sắp đặt của người lớn nên đã hình thành nên lối suy nghĩ dựa dẫm vào người khác của rất nhiều bạn trẻ.
Ngay cả trong việc giáo dục chúng ta cũng thường quen với lối dạy áp đảo các học trò của mình, thầy giáo luôn đúng, họ luôn cho rằng kiến thức mà họ có là chính xác nhất đầy đủ nhất và nhất nhất học sinh phải noi theo.
Chính những điều này chính là cái nôi để hình thành nên những cá nhân có lối sống thụ động, chỉ biết làm theo những lời chỉ dạy của người khác. Đặc biệt rất nhiều bạn sinh viên hiện nay có lối sống quá thụ động. Các bạn suốt ngày chỉ biết ăn ngủ, không biết tìm tòi thêm tài liệu để học tập, nâng cao thêm kiến thức. Đặc biệt các bạn không biết nâng cao những kỹ năng thực tiễn, kỹ năng xã hội nên khi ra trường ngoài tấm bằng trống rỗng thì các bạn không làm được cái gì cả. Chính những điều này đã làm cho các nhà tuyển dụng ngán ngẩm, lắc đầu từ chối, nếu có nhận vào cũng dày công đào tạo lại từ đầu.
Có rất nhiều bạn ra trường đến nơi nhưng vẫn không chịu tìm tòi kiến thức, vẫn phải dựa dẫm vào bố mẹ, hằng tháng bố mẹ vẫn phải bao nuôi… Chính điều này khiến cho các bạn không có kỹ năng xã hội, không có chính kiến…Chúng ta hãy nhìn vào những nước phát triển trên thế giới sẽ thấy được cách giáo dục của họ rất khác, môi trường học của họ rất năng động, thầy cô chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn còn học sinh chính là những người tìm tòi nghiên cứu kiến thức. Điều này đòi hỏi ai cũng phải biết làm phải biết đứng trên đôi chân của mình không phụ thuộc vào bất cứ ai, cho nên họ không có lối sống thụ động như chúng ta. Tại rất nhiều công ty, tập đoàn nước ngoài, họ yêu cầu nhân viên của họ phải biết năng động sáng tạo trong công việc chứ không phải theo một lối mòn nhất định đây chính là yêu cầu của họ.
Một trong những yêu cầu đặt ra cho tất cả chúng ta đó chính là xóa bỏ ngay lối sống thụ động, lười suy nghĩ, lười sáng tạo, chỉ có như vậy thì chúng ta mới có thể tránh được tình trạng thất nghiệp và xây dựng xã hội phát triển.
Cuộc sống của chúng ta không ngừng phát triển và con người chúng ta cũng phải phát triển để thích ứng với cuộc sống. Thế nhưng xã hội hiện nay vẫn luôn tồn tại rất nhiều những cá nhân thụ động, không biết tự mình vươn lên trong cuộc sống để hoàn thiện bản thân mình. Nó thể hiện trong suy nghĩ và trong tư duy của tất cả chúng ta.
Lối sống thụ động chính là lối sống không biết tự lập mà chỉ biết dựa vào người khác thì mới có thể làm việc được. Nếu như chúng ta suy nghĩ đơn giản thì không có vấn đề gì phải bàn cãi nhưng nếu như nhìn sâu vào vấn đề thì chúng ta sẽ thấy được những bất cập. Từ xưa đến nay ông cha luôn có câu “trứng khôn hơn vịt” và cứ mặc định người lớn tuổi hơn sẽ có quyền quyết định. Chính vì lẽ này mới hình thành nên lối sống thụ động, dựa dẫm vào người khác của một số bạn trẻ trong xã hội hiện nay. Một phần suy nghĩ của người Việt Nam chúng ta trẻ con thì không biết gì nên nghe theo sự sắp đặt của người lớn nên đã hình thành nên lối suy nghĩ dựa dẫm vào người khác của rất nhiều bạn trẻ.
Ngay cả trong việc giáo dục chúng ta cũng thường quen với lối dạy áp đảo các học trò của mình, thầy giáo luôn đúng, họ luôn cho rằng kiến thức mà họ có là chính xác nhất đầy đủ nhất và nhất nhất học sinh phải noi theo.
Chính những điều này chính là cái nôi để hình thành nên những cá nhân có lối sống thụ động, chỉ biết làm theo những lời chỉ dạy của người khác. Đặc biệt rất nhiều bạn sinh viên hiện nay có lối sống quá thụ động. Các bạn suốt ngày chỉ biết ăn ngủ, không biết tìm tòi thêm tài liệu để học tập, nâng cao thêm kiến thức. Đặc biệt các bạn không biết nâng cao những kỹ năng thực tiễn, kỹ năng xã hội nên khi ra trường ngoài tấm bằng trống rỗng thì các bạn không làm được cái gì cả. Chính những điều này đã làm cho các nhà tuyển dụng ngán ngẩm, lắc đầu từ chối, nếu có nhận vào cũng dày công đào tạo lại từ đầu.
Có rất nhiều bạn ra trường đến nơi nhưng vẫn không chịu tìm tòi kiến thức, vẫn phải dựa dẫm vào bố mẹ, hằng tháng bố mẹ vẫn phải bao nuôi… Chính điều này khiến cho các bạn không có kỹ năng xã hội, không có chính kiến…Chúng ta hãy nhìn vào những nước phát triển trên thế giới sẽ thấy được cách giáo dục của họ rất khác, môi trường học của họ rất năng động, thầy cô chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn còn học sinh chính là những người tìm tòi nghiên cứu kiến thức. Điều này đòi hỏi ai cũng phải biết làm phải biết đứng trên đôi chân của mình không phụ thuộc vào bất cứ ai, cho nên họ không có lối sống thụ động như chúng ta. Tại rất nhiều công ty, tập đoàn nước ngoài, họ yêu cầu nhân viên của họ phải biết năng động sáng tạo trong công việc chứ không phải theo một lối mòn nhất định đây chính là yêu cầu của họ.
Một trong những yêu cầu đặt ra cho tất cả chúng ta đó chính là xóa bỏ ngay lối sống thụ động, lười suy nghĩ, lười sáng tạo, chỉ có như vậy thì chúng ta mới có thể tránh được tình trạng thất nghiệp và xây dựng xã hội phát triển.