K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2016

chắc là đ

mong các pạn ủng hộ cho mk

Đề bài: Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. CM: Tổng MA+MB+MC lớn hơn nửa chu vi và bé hơn chu vi của tam giác đó.Mình giải cách sau có đúng ko?--Ta có: MB+MA>AB (Bất đẳng thức tam giác)          MC+MB>BC (Bất đẳng thức tam giác)          MA+MC>AC (Bất đẳng thức tam giác)=> MB+MA+MC+MB+MA+MC>AB+BC+AC=>       2MA+2MB+2MC          >      2P=>          MA+MB+MC            >       P (được phần CM)--Ta có: MA+AB>MB (Bất đẳng thức...
Đọc tiếp

Đề bài: Cho điểm M nằm trong tam giác ABC. CM: Tổng MA+MB+MC lớn hơn nửa chu vi và bé hơn chu vi của tam giác đó.

Mình giải cách sau có đúng ko?

--Ta có: MB+MA>AB (Bất đẳng thức tam giác)

          MC+MB>BC (Bất đẳng thức tam giác)

          MA+MC>AC (Bất đẳng thức tam giác)

=> MB+MA+MC+MB+MA+MC>AB+BC+AC

=>       2MA+2MB+2MC          >      2P

=>          MA+MB+MC            >       P (được phần CM)

--Ta có: MA+AB>MB (Bất đẳng thức tam giác)

             MB+BC>MC (Bất đẳng thức tam giác)

             MC+AC>MA (Bất đẳng thức tam giác)

=> MA+AB+MB+BC+MC+AC>MB+MC+MA

=>      MA+MB+MC+2P        > MB+MC+MA

=>                 2P                  >MA+MB+MC (được phần CM)

Mong các bạn có thể trả lời sớm nhất.

0
16 tháng 2 2016

bạn làm chính xác rùi

ôi thần linh ơi 

bài này mình giải sai rùi,mai phải nộp cho thầy cám ơn nhé

ủng hộ nha mọi người

16 tháng 2 2016

trên thế giới này tui ghét nhất cái câu ôi thần linh ơi, mỗi khi con phim ấn độ nhất là cô dâu 8 tuổi nghe cái câu đó tắt tv nghỉ coi luôn

6 tháng 4 2022

ko nhìn thấy 

6 tháng 4 2022

là sao ?

 

19 tháng 8 2017

24 tháng 3 2017

Bạn ơi bài này ở sách nào thế

7 tháng 4 2021
Câu a,Vì M thuộc miền trong của tam giác abc. Nên tia BM thuộc miền trong của góc B, nó cắt AC tại B D nằm giữa A và C, M nằm giữa B và D Trong tam giác BAD có: BM+MD
26 tháng 3 2022

a) Xét ΔBMC ta có: MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)

b)

*Xét ΔABM ta có: AM + BM > AB (1)

*Xét ΔACM ta có: AM + CM > AC (2)

*Xét ΔBMC ta có: BM + CM > BC (3)

Từ (1); (2); (3)

=> AM + BM + AM + CM + BM + CM > AB + AC + BC

=> 2. AM + 2. BM + 2. CM > AB + AC + BC

=> 2. (AM + BM + CM) > AB + AC + BC

Hay: 2. (MA + MB + MC) > AB + BC + CA

26 tháng 3 2022

c)Gọi I là giao điểm của BM và AC.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIMC ta có: MC<MI+IC (1)

Cộng MB vào hai vế (1) ta được: MC+MB<MI+IC+MB

⇒MC+MB<MI+MB+IC

⇒MC+MB<IB+IC (2)

d)Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIBA ta có: IB<IA+AB (3)

Cộng IC vào hai vế (3) ta được: IB+IC<IA+AB+IC

⇒ IB+IC<IA+IC+AB

⇒IB+IC<AC+AB (4)

e)Từ (2) và (4) suy ra MB+MC<AB+AC

f)Áp dụng bđt tam giác, ta có:

AB+AI > BI = MB+MI, CI + MI > MC

=> AB + AI + CI + MI > MB + MI + MC

Mà AI + CI = AC

=> AB + AC > MB + MC [1]

Áp dụng bđt tam giác, ta cũng có:

BA + BC > MA + MC [2],

CA + CB > MA + MB [3]

Từ [1][2][3] => 2 (AB+AC+CA) > MA + MB + MC

=> MA + MB + MC < AB + AC + BC (đpcm)