Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(r_{ph}=15cm=0,15m\)
Chu kì quay của 1 phút (mỗi phút kim giây quay 60 vòng)
\(\Rightarrow T_{ph}=60s\)
Tốc độ góc của kim phút:
\(\omega_{ph}=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{60}=\dfrac{\pi}{30}\)(rad/s)
Tốc độ dài của kim phút:
\(v_{ph}=\omega_{ph}\cdot r_{ph}=\dfrac{\pi}{30}\cdot0,15\approx0,016\)(m/s)
a) Chu kì quay của kim giây là:
\(T=60s\)
Tần số của kim giây:
\(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{60}\left(\text{vòng/s}\right)\)
b) Tốc độ góc của kim giây:
\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{60}=\dfrac{\pi}{30}\left(rad/s\right)\)
Tốc độ dài:
\(v=\omega.r=\dfrac{\pi}{30}.0,15\approx0,016\left(m/s\right)\)
Chọn đáp án B
+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim phút
+ Mà
(m/s)
+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim giờ
+ Mà
(m/s)
* Kim giờ quay 1 vòng hết thời gian T g = 12 h = 43200 s .
Tốc độ góc ω g = 2 π T g = 2.3 , 14 43200 = 0 , 000145 rad/s.
Tốc độ dài v g = r ω g = 0 , 0.0 , 000145 = 1 , 3.10 − 5 m/s.
* Kim phút quay 1 vòng hết thời gian T p h = 1 h = 3600 s.
Tốc độ góc ω p h = 2 π T p h = 2.3 , 14 3600 = 0 , 00174 rad/s.
Tốc độ dài v p h = R ω p h = 0 , 12.0 , 00174 = 2.10 − 4 m/s.
Kim phút quay 1 vòng được 1h → Chu kì quay tròn của điểm đầu kim phút là: Tp = 1h = 3600 s
Kim giờ quay 1 vòng hết 12 h → Chu kì quay tròn của điểm đầu kim giờ là: Tg = 12h = 43200 s.
Áp dụng công thức liên hệ giữa tố độ dài và tốc độ góc:
Ta có:
• Tốc độ dài của kim phút là:
• Tốc độ góc của kim phút là:
• Tốc độ góc của kim giờ là:
Tốc độ dài của kim giờ là:
Vg = Rg.ωg = 0,08. 1,45.10-4 = 0,116.10-4 m/s = 0,0116 mm/s.
+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim phút
+ Mà
(m/s)
+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim giờ
+ Mà
(m/s)
Tốc độ dài của điểm đầu 2 kim
\(v_p=\dfrac{2\pi}{T}\cdot r=\dfrac{2\cdot\pi}{3600}\cdot10=\dfrac{1}{180}\pi\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
\(v_g=\dfrac{2\pi}{T}\cdot r=\dfrac{2\cdot\pi}{60}\cdot15=\dfrac{1}{2}\pi\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)
Tốc độ góc của điểm đầu 2 kim
\(\omega_p=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{3600}=\dfrac{1}{1800}\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
\(\omega_g=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{60}=\dfrac{1}{30}\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
Làm gì có đại lượng đo nào có tên là TỐC ĐỘ DÀI =)
@Nghệ Mạt
#cua
đã học cấp 3 quái đâu mà biết TỐC ĐỘ DÀI là đại lượng nào cháu nhỉ