Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ diễn tả sinh động cảnh vui chơi, nhảy múa hồn nhiên của em bé dưới ánh trăng vàng. Với cách sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa tác giả cho ta thấy thiên nhiên và con người đã hòa hợp vs nhau, cùng vui chơi, nhảy múa.
Giọng đọc ấy đã khơi lên trong cậu học trò nhỏ những hình ảnh thân thuộc mà cũng hết sức thú vị, hấp dẫn của cuộc sống.
- Nghe thầy đọc thơ, cả một không gian thân thuộc của gian nhà như đang có sự chuyển mình kì diệu. Cây thêm xanh mượt, nắng thêm lung linh (đỏ nắng). Bức tranh thiên nhiên có sắc đỏ rực rỡ, nóng bỏng và có cả sắc xanh dịu dàng, mát mắt. Hai sắc màu ấy hài hòa, tôn vinh nhau tạo cho bức tranh sự sinh động và lôi cuốn.
- Sang đến câu thơ sau, không gian thời gian chuyển một cách bất ngờ, tự nhiên mà thú vị (đêm: Nghe trăng thở động tàu dừa → cơn mưa rào mạnh mẽ:Rào rào nghe chhuyển cơn mưa giữa trời. ).
-Nghe thầy đọc thơ mà cả một không gian trữ tình hiện ra trước mắt. Biện pháp nhân hóa khiến trăng hiện lên thật sống động. Ánh trăng tỏa sáng lung linh, trăng trao nghiêng vệt sáng trên tàu dừa. Trăng đang thở? Trăng khiến cả tàu dừa rung rung. Cái chuyển động khẽ khàng ấy được thu gọn trong một từ rất đắt: “động”. Từ “động” giúp ta cảm nhận được sự sống đang chuyển mình trong vạn vật hữu linh. Nó giúp ta nhận ra những rung cảm tinh tế của cậu học trò nhỏ.
Nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính">Nghệ thuật nhân hóa càng làm cho hình ảnh thơ thêm sống động, chứa chan bao ý nghĩa. Ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya lấp lánh trên mặt nước cũng ùa về trong kí ức. Những hàng dừa ven sông cũng rung chuyển. Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió. nt điệp từ nghe =>nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính
hok tốt.
Nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính">Nghệ thuật nhân hóa càng làm cho hình ảnh thơ thêm sống động, chứa chan bao ý nghĩa. Ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya lấp lánh trên mặt nước cũng ùa về trong kí ức. Những hàng dừa ven sông cũng rung chuyển. Hẳn không gian đần đìa ánh trăng ấy phải rất tĩnh lặng thì mới có thể nghe thấy được “tiếng thở” của vầng trăng làm lay động tàu dừa đang vươn mình đón gió. nt điệp từ nghe =>nghe được cả tuổi thơ vọng về đầy kỉ niệm 3 Thơ ca đã bắc một nhịp cầu đưa ta về với quá khứ mộng mơ. Qua đó, nhà thơ đã thể hiện một tình cảm chân thành với người thầy đáng kính.
câu 1
B) 2 câu ghép
câu 2 liên kết vs nhau bằng từ lặp lại là Trăng
Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì?
a) Đêm trăng đẹp. b) Bầu trời đêm đầy sao. c ) Bầu trời đêm sáng lung linh.
Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì?
a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước
b) Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát. c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát
Câu 3. Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:
a) Vùng thành phố b) Vùng quê. c) Vùng hải đảo.
Câu 4. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên?
a) Vị giác, thị giác b) Thị giác, thính giác c) Thị giác, thính giác, xúc giác
Câu 5. Trong câu: “Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào?
a) Nối trực tiếp b) Nối bằng một quan hệ từ c) Nối bằng một cặp quan hệ từ
Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.” Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào?
a) Bằng cách lặp từ ngữ. b) Bằng cách thay thế từ ngữ c) Bằng cả hai cách trên.
Câu 7. Từ mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.” có quan hệ với nhau là :
a) Từ đồng âm. b) Từ đồng nghĩa c)Từ nhiều nghĩa.
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau : “Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em”.
a) So sánh b) Nhân hóa c) Cả so sánh và nhân hóa
Câu 9. Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.
“Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy / bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn”.
Trong bài ' Nghe thầy đọc thơ ' nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc.Cậu học trò ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ.Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.
Em nhảy trăng cũng nhảy"
Miêu tả theo cái nhìn của em bé đối với trăng. Nhấn mạnh câu thơ bằng cách điệp từ " nhảy" làm cho câu thơ trở nên có vần nhịp, sinh động, dễ thuộc!
"Mái nhà ướt ánh vàng!"
Sử dụng thủ pháp chuyển đổi cảm giác(ướt) trong văn học làm tăng sức hấp dẫn cho ánh trăng, nhấn mạnh ánh sang vàng rực rỡ của trăng lan tỏa khắp không gian!!!
ý của câu thơ cuối là mái nhà được ánh sáng mặt trăng chiếu rọi