K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2020

Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

1. Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

2. Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

18 tháng 5 2020

Nêu mục đích của sự chế biến và dự chữ thức ăn vật nuôi

chế biến:là cắt thái,nghiền nhỏ thức ăn,nấu chín thực phẩm nhằm giảm bớt độ thô,sơ,các chất độc hại;tăng mùi vị,dễ tiêu hóa.

. dự trữ:là cất giữ,bảo quản thức ăn nhằm giữ cho thức ăn lâu hư,hỏng và luôn đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Nêu các phương pháp dự chữ thức ăn vật nuôi

Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

- Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

- Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

- Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

- Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

21 tháng 9 2017

một hòn đất đỏ

bằng một giỏ phân

26 tháng 9 2017

câu 1 có 10 chữ cái à đếm lại đi

câu 2 cũng sai

10 tháng 1 2017

VD:

1)Có lợi :

- Con ong : hút mật thụ phấn cho hoa.

- Bọ hung : Ngoài việc giúp dọn dẹp vệ sinh, bọ phân còn giúp giảm số lượng ruồi, do ruồi đẻ trứng trên phân gia súc, và khi bọ ăn phân sẽ tiêu hủy luôn trứng ruồi.

- Ong mắt đỏ : đẻ trứng vào trứng sâu hại; ; ong non sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứng và sâu hại.

- Ong kén : đẻ trứng vào cơ thể sâu non và các loại ngài, bướm; ong non sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứng và sâu hại.

- Bọ rùa đỏ : ăn thịt sâu hại.

- Giun đất : ăn hỗn độn nhiều thứ đất, cát, xác động, thực vật.

2)Có hại :

- Gians nhà : có tập tính sống ở những nơi bẩn thỉu, hủy hoại và làm thức ăn bị nhiễm khuẩn, đồng thời có thể gặm nhấm làm hư hỏng một số vật dụng như quần áo, vải vóc, bìa gáy sách vở.

- Mối : phá hoại nhà cửa, đê điều, hồ chứa nước, thuyền bè, cầu cống.. .thậm chí mối còn tấn công con người khi phá tổ của chúng.

- Kiến : bò vào thức ăn mang theo một lượng vi khuẩn lớn ảnh hưởng đến con người và là tác nhân truyền bệnh gián tiếp, đó là cách bệnh như: Tiêu chảy, dịch sốt, ho… Không chỉ có vậy khi bị kiến đốt con bị phát ban, gây mẩm ngứa, dị ứng rất nguy hiểm đến tính mạng.

- Ruồi nhà : ăn thực phẩm của người và chất thải vì thế chúng có thể mang và phát tán nhiều loại mầm bệnh khác nhau như tiêu chảy, bệnh nhiễm trùng da và mắt.

- Muỗi : là vật trung gian truyền bệnh giữa người với người, hay giữa động vật và người. Các bệnh do muỗi truyền có thể gây tử vong cao gồm sốt xuất huyết, sốt rét, sốt vàng da ...

- Rệp : đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.

Chúc bạn học tốt!!!hahahahahaha

7 tháng 1 2017

Áp dụng thực tế để làm bạn à

3 tháng 3 2017

1. Đúng
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng
5. Đúng
6. Đúng
7. Sai
8. Đúng
9. Đúng
10. Đúng
11. Đúng
12. Đúng

3 tháng 3 2017

có đúng không vậy bạn Lê Thảo Nhi ?

4 tháng 5 2018

Đàn gà sẽ mắc bệnh bởi trong khi đàn gà trong thời gian ủ bệnh mà tiêm vaxin sẽ làm tăng cường dịch bệnh trong cơ thể vật nuôi. Đàn gà sẽ bị phát bệnh ( do vaxin là chế phẩm sinh học từ chính mầm bệnh)

8 tháng 5 2018

* Đàn gà vẫn sẽ mắc bệnh vì đó là thời gian ủ bệnh của chúng. Bác Tam tiêm vắc xin vào đàn gà để cơ thể chúng tạo ra miễn dịch chống lại mầm bệnh.

14 tháng 3 2017

có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau. Đ/S

cùng sống chung trong 1 địa bàn. Đ/S

có tính di chuyển ổn định. Đ/S

vật nuôi phải sinh ra từ cùng bố mẹ. Đ/S

có số lượng cá thể đủ lớn và địa bàn phân bố rộng. Đ/S

vật nuôi cung giống phải có chung nguồn gốc. Đ/S

Vì để được công nhận là một giống vật nuôi cần có điều kiện:

- Có chung nguồn gốc.

- Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau.

- Có tính di truyền ổn định.

- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.

Mà để đạt được các điều kiện trên cho một giống lợn thì phải có 4500 đến 5000 con cùng nguồn gốc và trong đó phải có 100 tới 150 con đực giống. Nên để được công nhận là một giống lợn phải có 4500 tới 5000 con trong đó có 100 đến 150 con đực