Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu của Hà Nội.Mọi người giúp mình với môn giáo dục địa phương nha
Hồ Chí Minh (1890-1969): Lãnh tụ của Đảng Cộng sản Việt Nam và người sáng lập nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ông đã có nhiều hoạt động cách mạng quan trọng tại Hà Nội, bao gồm việc đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình.
Nếu bài trên ko hay thì bn có thể kham khảo bài này nhé.
Võ Nguyên Giáp (1911-2013):Tướng quân đội và nhà lãnh đạo quân sự nổi tiếng của Việt Nam.Ông đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc sống chiến chống Mĩ và bảo vệ thủ đô Hà Nội.
Trra lười : ( Tự làm nên sia thông cảm )
Câu 1 :
Mình không đồng ý vì ta cần học để biết về cội nguồn , về tổ tiên của mình
Câu 2 :
Học lịch sử giúp chúng ta hiểu biết thêm nhiều về cội nguồn , về những người anh hùng vĩ đại có công lớn xây dựng lên quê hương đất nước ngày nay
Câu 3 :
Can cứ vào các tư liệu :
- Tư liệu hiện vật
- Tư liệu sách
- Tư liệu truyền miệng
a,Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
b,
Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…
Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.
Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…
Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.
a,Người Chăm đã để lại trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhiều tác phẩm điêu khắc đá được các nhà nghiên cứu đánh giá là đạt trình độ nghệ thuật tuyệt vời và độc đáo như: Ngẫu tượng Yoni ở Dương Lệ; pho tượng Uma Dương Lệ; Bò thần Nandin ở Cam Giang, Quảng Ðiền. Những cột đá, những tác phẩm điêu khắc đá Hà Trung có một phong cách thể hiện rất riêng, mang nhiều nét đặc trưng trong tiến trình phát triển của nghệ thuật Chăm
b,
Cũng do biến động của lịch sử, các di tích Chămpa trên đất Quảng Trị (cả di tích văn hóa vật thể và phi vật thể) không còn được vẹn nguyên, rõ ràng, đầy đủ như ở các khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và một số địa bàn ở Nam Bộ, Tây Nguyên. Mặc dù vậy, từ kết quả của các cuộc khai quật các di chỉ, đặc biệt là di chỉ Bình Trà ở Vĩnh Linh; lòi Rú Bàu Đông và Cồn Chùa ở Gio Linh, có thể phản ánh phần nào lịch sử hình thành, phát triển văn hóa Chămpa (từ Văn hóa Sa Huỳnh - từ cuối thời kì đá mới đến sơ kì kim khí). Đến nay, dấu tích nền văn minh Chămpa còn hiện diện khá nhiều ở Quảng Trị, đặc biệt là di tích văn hóa vật thể. Đó là các miếu cổ, thành lũy, mộ táng và đặc biệt là hệ thống các công trình dẫn thủy cổ, được xếp bằng đá ong tại khu vực Tây, Đông Gio Linh và Cam Lộ. Một số nơi còn dấu tích của các công trình đền tháp như ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng. Tại một số phế tích tháp Chăm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện một số tượng linga, tượng nữ thần Uma, tượng bò thần và phù điêu thấn Siva…
Qua dấu vết của các lớp văn hóa đã tìm thấy, chúng ta có thể thấy được đặc điểm nổi bật của văn hóa Quảng Trị là sự hội nhập qua các thời kì và sự ảnh hưởng của nó đến các tầng ngôn ngữ đang chồng xếp lên nhau, hoặc giao thoa nhau. Đó là các sự kiện văn hóa của người Việt cổ, văn hóa Hán, văn hóa Chămpa được đan xen với văn hóa Việt hiện đại hay sự giao thoa giữa văn hóa người Việt với văn hóa một số tộc người thiểu số thuộc các dòng hoặc nhóm tộc người, ngôn ngữ khác trên địa bàn.
mình có rồi đấy.
Có đúng 4 câu thôi
Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông có mấy giai cấp? Mối quan hệ giữa các giai cấp đó?
Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy quản li nhà nước Văn Lang. Nhận xét.
Câu 3: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang có đặc điểm gì?
Câu 4: Thuật luyện kim được phát minh như thế nào? ý nghĩa?
cho mình đề ngữ văn với
đây là đề của kết nối tri thức với cuộc sống e nhé
Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Người tinh khôn có đời sống như thế nào?
A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt.
B. Sống theo bầy, săn bắn.
C. Sống thành thị tộc.
D. Sống riêng lẻ, hái lượm, săn bắt.
Câu 2: Kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại là
A. buôn bán nô lệ.
B. nông nghiệp trồng cây lâu năm.
C. thủ công nghiệp và buôn bán bằng đường biển.
D. nông nghiệp trồng lúa nước.
Câu 3: Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì?
A. Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành.
B. Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại.
C. Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội.
D. Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ.
Câu 4: Nhà nước nào đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc?
A. Nhà Sở
B. Nhà Tần
C. Nhà Hạ
D. Thương- Chu
Câu 5: Nhà nước đế chế La Mã cổ đại gồm những tầng lớp nào?
A. Vua - Tăng lữ - Qúy tộc.
B. Viện nguyên lão - Hoàng Đế - Đại hội nhân dân
C. Quý tộc - Quan Lại - Địa chủ - Nông dân.
D. Hoàng Đế- Viện nguyên lão- Đại hội nhân dân.
Câu 6: Nền kinh tế chính của các quốc gia sơ kì ở ĐNÁ là gì
A. Thương mại biển
B. Nông nghiệp là chủ yếu với cây lúa nước và một số cây gia vị, hương liệu.
C. Nghề thủ công.
D. Cả A và B.
Câu 7: Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là:
A. 30km
B. 3km
C. 3000km
D. 300km
Câu 8: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?
A. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700 000
B. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700
C. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 70 000
D. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 7000
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
A. Là dạng địa hình nhô cao.
B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.
C. Độ cao tương đối thường không quá 200m.
D. Thường tập trung thành vùng.
Câu 10: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa:
A. Miệng
B. Cửa núi
C. Mắc-ma
D. Dung nham
Câu 11: Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:
A. Dưới 500mm
B. Từ 1.000 đến 2.000 mm
C. Từ 500 đến 1.000 mm
D. Trên 2.000mm
Câu 12. Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.
D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) : Trình bày các chính sách của nhà Tần khi thống nhất đất nước và vẽ sơ đồ sự phân hóa xã hội dưới thời nhà Tần?
Câu 2 (2,0 điểm): Trình bày hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến ĐNÁ từ TK VII đến TK X?
Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất ?
Câu 4: (2,0 điểm) Trình bày các biểu hiện của biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu ngày nay.?