Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam, tỉnh nào của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có GDP bình quân đầu người cao nhất năm 2007?
A, Kiên Giang
B, Đồng Tháp
C, Cần Thơ
D, Cà Mau
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: Đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha. Phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu.
Giải thích: Mục 2, SGK/186 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
a) Đặc điểm và sự phân bố các loại đất ớ Đồng bằng sông Cửu Long
-Đất ở Đồng bằng sông cửu Long chủ yếu là đất phù sa, nhưng tính chất của nó tương đối phức tạp
-Ở Đồng bằng sông Cửu Long có ba nhóm đất chính:
+Đất phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30 % diện tích tự nhiên của đồng bằng), phân bố thành một dãi dọc sông Tiền và sông Hậu
+Đất phèn có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (chiếm 41% diện tích tự nhiên của đồng bằng). Nhóm đất này phân bố tập trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau
+Đất mặn có diện tích gần 75 vạn ha (chiếm 19% diện tích tự nhiên của đồng bằng) phân bố thành vành đai ven Biển Đông và vịnh Thái Lan
Ngoài ra còn có một vài loại đất khác, nhưng diện tích không đáng kể. Đất xám trên phù sa cổ phân bố dọc biên giới Cam-pu-chia; đất feralit chủ yếu trên đảo Phú Quốc; đất cát ở vùng cửa sông, ven biển thuộc tỉnh Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang.
b) Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều đất phèn, đất mặn là do
-Có vị trí 3 mặt giáp biển
-Địa hình thấp, nhiều vùng trũng bị ngập nước trong mùa mưa
-Khí hậu có mùa khô kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng độ chua, mặn trong đất
-Thuỷ triều theo các sông lớn xâm nhập sâu vào đất liền làm cho các vùng ven biển bị nhiễm mặn
Đáp án: B
Giải thích:
- Hoạt động khai thác cát trong sông tạo các hố, lạch sâu làm giảm lượng cát đến vùng cửa sông đây là nguyên nhân khiến quá trình lấn biển của vùng cửa sông đồng bằng chậm lại đáng kể.
- Lượng bồi tích (trầm tích) ven bờ thiếu hụt thúc đẩy quá trình xói lở ở đoạn bờ biển diễn ra nghiêm trọng hơn (đoạn bờ biển ven Biển Đông cũng như phía Vịnh Thái Lan).
HƯỚNG DẪN
a) Phân tích thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đất đối với phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
− Thuận lợi
+ Diện tích lớn, đất phù sa.
+ Nhiều loại, có loại đất phù sa màu mỡ nhất ở dọc sông Tiền và sông Hậu (1,2 triệu ha).
− Khó khăn
+ Đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn.
+ Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng…
b) Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất nhiễm mặn?
− Địa hình thấp, sông ngòi và kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển nhưng không có đê bao, thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển.
− Mùa khô kéo dài sâu sắc làm cho mực nước và nước ngầm hạ thấp, tạo thuận lợi cho nước biển xâm nhập sâu vào đồng bằng.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: Đất mặn của đồng bằng sông Cửu Long phân bố thành vành đai ven Biển Đông và vịnh Thái Lan.