Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn hãy tham khảo một bài tương tự như vậy ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24
*) Từ hai biểu thức dòng điện, rút ra 2 kết luận sau: khi \(\omega\) thay đổi thì
+) I cực đại tăng \(\frac{I_2}{I_1}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow \frac{Z_1}{Z_2}=\sqrt{\frac{3}{2}}\)
+) Pha ban đầu của i giảm 1 góc bằng: \(\frac{\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{12}\right)=\frac{5\pi}{12}=75^0\)
tức là hai véc tơ biểu diễn Z1 và Z2 lệch nhau 75 độ, trong đó Z2 ở vị trí cao hơn
*) Dựng giản đồ véc-tơ:
Trong đó: \(\widehat{AOB}=75^0\);
Đặt ngay: \(Z_1=OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow Z_2=1\)
Xét tam giác OAB có \(\widehat{AOB}=75^0;OA=1;OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\) và đường cao OH.
Với trình độ của bạn thì thừa sức tính ngay được: \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow R=OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
*) Tính \(Z_L,Z_C\):
\(Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2;\left(Z_L< Z_C\right)\)
\(Z_2^2=R^2+\left(\sqrt{3}Z_L-\frac{Z_C}{\sqrt{3}}\right)^2\)
Thay số vào rồi giải hệ 2 ẩn bậc nhất, tìm được: \(Z_L=\frac{\sqrt{3}}{2};Z_C=\sqrt{3}\)
*) Tính
\(\frac{R^2L}{C}=\frac{R^2\cdot\left(L\omega_1\right)}{C\omega_1}=R^2Z_LZ_C\\ =\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot\sqrt{3}=\frac{9}{4}\)
Ra $\frac{1}{2}$ ông ạ
Thầy tôi bảo có cách dùng giản đồ vector ngắn kinh khủng mà chưa ngộ ra.
\(Z_{L1}=\omega_1.L=30\) (1)
\(Z_{C1}=\dfrac{1}{\omega_1C}=40\) (2)
Lấy (1) chia (2) vế với vế ta được: \(\omega_1^2LC=\dfrac{3}{4}\) (3)
Khi tần số \(\omega_2\) thì hệ số công suất bằng 1
\(\Rightarrow Z_{L2}=Z_{C2}\Rightarrow \omega_2.L=\dfrac{1}{\omega_2C}\)
\(\Rightarrow \omega_{2}^2LC=1\) (4)
Lấy (4) chia (3) vế với vế \(\Rightarrow \dfrac{\omega_2}{\omega_1}=\dfrac{2}{\sqrt 3}\Rightarrow \omega_2=\dfrac{2}{\sqrt 3}\omega_1\)
Chọn B.
Đáp án B
+ Hai giá trị của tần số góc cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch thỏa mãn
\(I_1 = I_2\)
<=> \(\frac{U_1}{\sqrt{R^2 + (Z_{L1}-Z_{C1})^2}} = \frac{U_2}{\sqrt{R^2 + (Z_{L2}-Z_{C2})^2}}\)
<=> \((Z_{L1} -Z_{C1})^2 = (Z_{L2} -Z_{C2})^2 \) (do \(U_1 = U_2=U= const\))
<=> \(\omega_1L - \frac{1}{\omega_1C} = \omega_2L - \frac{1}{\omega_2C} => \omega_1 = \omega_2\) (loại)
hoặc \(\omega_1L - \frac{1}{\omega_1C} =- \omega_2L + \frac{1}{\omega_2C}\)=> \(L(\omega_1+ \omega_2) = \frac{1}{C} \frac{\omega_1+\omega_2}{\omega_1\omega_2}\)
=> \(\omega_1\omega_2 = \frac{1}{LC}.\)
Chọn đáp án.A.\(\omega_1\omega_2 = \frac{1}{LC}\)
Để làm câu hỏi này, ta áp dụng 2 kết quả sau: Với mạch RLC có \(\omega\)thay đổi:
+ Khi \(U_{Lmax}\) thì \(\omega_0=\frac{1}{C\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}}\)(1)
+ Khi \(\omega=\omega_1\) hoặc \(\omega=\omega_2\) thì điện áp 2 đầu cuộn dây có cùng giá trị và khi \(\omega=\omega_0\) thì \(U_{Lmax}\), khi đó: \(\frac{1}{\omega_0^2}=\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2}\)(2)
Theo giả thiết, ta có \(\frac{1}{\omega_0^2}=\frac{1}{266,6^2}+\frac{1}{355,4^2}\)\(\Rightarrow\omega_0=213,3\) rad/s.
Thay vào (1) ta có: \(213,3=\frac{1}{6,63.10^{-5}\sqrt{\frac{1,99}{6,63.10^{-5}}-\frac{R^2}{2}}}\)\(\Rightarrow R=150\sqrt{2}\Omega\)
Đáp án B.
Có lỗi một chút, ở công thức (2) các bạn sửa lại thế này mới đúng: \(\frac{2}{\omega_0^2}=\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2}\)
Rồi tính tương tự ta được \(R=150\sqrt{2}\)
Cường độ dòng hiệu dụng: \(I=\dfrac{U}{Z}\)
Ta có: \(I_1=I_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{U}{Z_1}=\dfrac{U}{Z_2}\)
\(\Rightarrow Z_1=Z_2\)
\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_{L1}-Z_{C1})^2}=\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_{L2}-Z_{C2})^2}\)
\(\Rightarrow Z_{L1}-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_{L2}\)
\(\Rightarrow Z_{L1}+Z_{L2}=Z_{C1}+Z_{C2}\)
\(\Rightarrow \omega_1.L+\omega_2.L=\dfrac{1}{\omega_1C}+\dfrac{1}{\omega_2C}\)
\(\Rightarrow (\omega_1+\omega_2)L=\dfrac{1}{C}.\dfrac{\omega_1+\omega_2}{\omega_1.\omega_2}\)
\(\Rightarrow \omega_1.\omega_2=\dfrac{1}{LC}\)
Chọn C