K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Điện tích, định luật Cu-lông

Từ hình vẽ suy ra để F song song với BC

\(\Rightarrow \tan\widehat{B}=\dfrac{F_b}{F_c}=\dfrac{AC}{AB}\)

Từ đó bạn có thể tính giá trị \(q_a\)

Lưu ý dấu giá trị tuyệt đối nên sẽ có hai giá trị của qtương đương với trường hợp F như hình trên nhưng nó có chiều quay ngược lại.

27 tháng 7 2016

phải là Fc/Fb chứ ??

16 tháng 6 2016

1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :

9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N

gọi X là q c

vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên 

ta có pt

9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))

giải tìm được X=-1.8*10^(-8)

 không chắc đúng đâu !

16 tháng 6 2016

hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)

ta được X=-9.6*10^(-9)

Lê Nguyên Hạo lớp 6 mà đòi làm bài lớp 10

28 tháng 7 2021

a, ta thấy AM+BM=AB

\(F_1=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AM^2}=3,75\left(N\right)\)

\(F_2=k\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{BM^2}=5,625\left(N\right)\)

\(\Rightarrow F=\left|F_1-F_2\right|=1,875\left(N\right)\)

b, để ý thấy \(AB^2=AN^2+BN^2\)

\(\Rightarrow F_1\perp F_2\)

\(F_1=k.\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AN^2}=3,75\left(N\right)\)

\(F_2=k.\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{BN^2}=1,40625\left(N\right)\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}\approx4\left(N\right)\)

c, ta thấy AI=BI=AB=1m

vecto lực tương tác là tam giác đêu \(\alpha=60^o\)

\(F_1=k\dfrac{\left|q_1q_0\right|}{AI^2}=1,35\left(N\right)\)

\(F_2=k.\dfrac{\left|q_2q_0\right|}{BI^2}=0,9\left(N\right)\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha}=...\)

28 tháng 7 2021

QEZ, Lê Thị Thục Hiền CTV 

10 tháng 6 2019

Ta có: BC = A B 2 + A C 2   = 15 cm. Các điện tích  q 1   v à   q 2 tác dụng lên  q 3 các lực F 1 → và F 2 → .

Lực tổng hợp tác dụng lên  q 3 là F → = F 1 → + F 2 → . Để F → song song với AB thì F 2 → phải hướng về phía B tức là  q 2 phải là điện tích âm và F 1 F 2 = A C B C  (như hình vẽ).

Vì  F 1 = k | q 1 q 3 | A C 2   v à   F 2 = k | q 2 q 3 | B C 2 ⇒ F 1 F 2 = | q 1 | B C 2 | q 2 | A C 2 = A C B C

⇒ q 2 = q 1 B C 3 A C 3 = 18 , 5 . 10 - 8 ( C ) .   V ậ y   q 2 = - 18 , 5 . 10 - 8 C .

8 tháng 6 2016

\(q_1=q_2=16\mu C=16.10^{-6}m\)

\(q_0=4\mu C=4.10^{-6}m\)

a. 

A B M 0,6m 0,4m + + + q1 q2 q0 F10 F20

Hợp lực tác dụng lên q0: \(\vec{F}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ ngược chiều, do vậy ta có độ lớn: \(F=F_{20}-F_{10}\) (1)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,4^2}=3,6(N)\)

Thay vào (1) ta được: \(F=2(N)\)

b.

A B N + + + q1 q2 q0 F10 F20 F 1 0,6 0,8

Do \(AB^2=AM^2+AN^2\) nên tam giác ABN vuông tại N

Hợp lực tác dụng lên q0\(\vec{F'}=\vec{F_{10}}+\vec{F_{20}}\)

Hai véc tơ thành phần vuông góc với nhau, suy ra độ lớn:

\(F'=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}\) (2)

\(F_{10}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,6^2}=1,6(N)\)

\(F_{20}=9.10^9\dfrac{16.10^{-6}.4.10^{-6}}{0,8^2}=0,9(N)\)
Thay vào (2) ta được: \(F=1,84(N)\)
8 tháng 6 2016

Thầy phynit  giỏi qua . Em ngưỡng mộ thầy lắm !