K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập . Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương. 

Trả lời :

- Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

15 tháng 5 2019

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...



 

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm chủ động, độc đáo ở chỗ:

- Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...

- Độc đáo:

+ Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. 
+ Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...


 

22 tháng 4 2019

quền tự do

quền dc chăm sóc

quền dc bảo vệ

Các quyền mà Cúc bị vi phạm :

Quyền được bảo vệ

Quyền được phát triển

Quyền  được tham gia

MỘT SỐ NGUỒN CÓ THỂ GIÚP BẠN CẢI THIỆN LISTENING (and ur Speaking as well) 1. TED & TED-EdTED với TED-Ed thì không phải bàn rồi vì ẻm quá là nổi tiếng với bất cứ ai học Tiếng Anh. Đầu tiên là TED thì mình đánh giá kênh này hơi nặng một chút đối với các bạn mới bắt đầu vì mình thấy nó có khá nhiều các bài speech mang tính học thuật từ các chuyên gia nên đòi hỏi bạn cần có một lượng từ vựng tương đối để...
Đọc tiếp

MỘT SỐ NGUỒN CÓ THỂ GIÚP BẠN CẢI THIỆN LISTENING (and ur Speaking as well) 
1. TED & TED-Ed

TED với TED-Ed thì không phải bàn rồi vì ẻm quá là nổi tiếng với bất cứ ai học Tiếng Anh. Đầu tiên là TED thì mình đánh giá kênh này hơi nặng một chút đối với các bạn mới bắt đầu vì mình thấy nó có khá nhiều các bài speech mang tính học thuật từ các chuyên gia nên đòi hỏi bạn cần có một lượng từ vựng tương đối để tiếp thu được. Tuy nhiên, lúc xem video thì mình thấy ngoài kiến thức cũng học hỏi được nhiều điều hay về public speaking. Mình nghĩ là các bạn mới tiếp cận thì nên chọn những video với chủ đề nhẹ nhàng một chút, kiểu inspirational ý, cái nào hứng thú thì xem chứ nhiều cái cũng chán thấy bà (not my cup of tea, maybe) =)). Còn về TED-Ed thì kênh này kiểu animation, nội dung mang tính vĩ mô, khoa học, rất hay dành cho những ai có kĩ năng nghe khá vững, học được nhiều cái hay ho nữa và một điều mình thích nữa là art khá xinh :v 
Một tip nho nhỏ là mấy bạn có thể lên trang web chính thức của TED sẽ có script luôn kèm theo từng video, bạn có thể down về để vừa nghe vừa học vocab. 
Một video mà mình siêu thích tại có idol của mình hihi: https://www.youtube.com/watch?v=_VhmI11ToiE
2. IELTS Daily
Nội dung kênh này tập trung phân tích bài thi Speaking mô phỏng kì thi thật, có chuyên gia vừa nghe vừa phân tích cho mình học luôn, khá là xịn xò, giọng thầy cũng dễ nghe nữa <3 
3. Psych2Go
Một kênh youtube về tâm lý học, mental health dưới dạng animation, video ngắn và đồ họa đáng iu kinh <3 
4. Kurzgesagt - In a Nutshell
Kênh này thì cũng là một kênh về khoa học, cũng khá xịn (nhưng cái tên khó nhớ quá).
5. illymation
Kênh nãy cũng dạng animation, kể mấy chuyện xàm xàm, nhưng nó hài với dễ nghe, thích hợp giải trí và cho mấy bạn beginner. 
6. How It Should Have Ended
Kênh này thì chuyên viết lại cái kết cho mấy bộ phim, nói chung cũng hài, xem vui vui.

7. MSA previously My Story Animated

Highly recommend mấy bồ luôn, dù nội dung kênh này xoay quanh mấy chuyện nhảm nhí nhưng mà có nhiều idioms với collocations siu đỉnh để mình áp dụng vào bài nói =)) Lúc rảnh mình hay xem kênh này xong shadowing theo để tập nói ấy =))
8. Two Guys on Your Head
Riêng kênh này thì là một kênh podcast, nội dung là về hai người bàn luận tám chuyện trên trời dưới biển  =))) 
Còn một vài kênh nữa hôm nào mình sẽ tổng hợp tiếp, tại đây là mấy kênh mình hay nghe nhất, gu của mình thì thích mấy cái drama với hài hài hơn một chút cho dễ nghe, với có animation cute xinh xinh =)))
Chợt nhìn lại tự nhiên thấy bên trên viết thiệt dài xong xuống dưới càng ngày càng ngắn, chắc tại đi họp xong mệt quá rớt hết chữ nên mong mấy bồ thông cảm hen =))) 
Cơ mà thật ra phần lớn thời gian mình luyện qua xem phim ấy, highly recommend mọi người series How I met your mother, Anne with an E, The Good Doctor (ôi có chồng toi), Harry Potter (này thì khỏi nói rồi) và Young Shieldon, coi xong shadowing theo để cải thiện Speaking là tuyệt luôn :v Ngoài ra nếu không có thời gian có thể xem phim lẻ, mà phim lẻ thì mình toàn xem romantic (chẹp), recommend cho mọi người một số phim kinh điển (không biết có kinh điển không nhưng hay =))): Flipped - chuyện tình gà bông cute ("How could she sit there and laugh and look so beautiful?", tuy anh hơi đểu nhưng ánh mắt anh nhìn chị soft xỉu anw =))), Pride and Prejudice (xem cả hai bản luôn thì tuyệt nha, thích nhân vật Elizabeth, chị iu siu đỉnh <3), Little Women (có Timothée và Saoirse ô-tê-pê nhưng phim này cũng fail lòi =))), Enola Holmes (về mạch trinh thám không đánh giá cao lắm nhưng xem vừa ổn, nội dung rất đẹp :D)... À còn cả phim hoạt hình nữa, dạo này tự dưng lướt Ins xong gặp cái trend cosplay Nick với Judy làm tui simp lại con cáo Nick mỏ hỗn haha =))) Kể ra thì còn nhiều lắm nhưng mình nghĩ là mình nên dừng ở đây thui, nếu bạn muốn thì inbox mình sẽ giới thiệu thêm cho =)))

 

7
25 tháng 3 2023

Em cũng hay nghe TED ắ, nhưng mà vừa nghe vừa xem phụ đề chứ không hiểu kịp hết được :v 

25 tháng 3 2023

một cái thật ra nữa là mình xem phim trinh thám nhiều hơn thảy trong mấy thể loại phim, mà phim trinh thám toàn mở sub xem chứ não trôi theo nhịp phim rồi còn đâu để học nữa hic =)) mình còn chưa coi xong Criminal Minds bỏ dở giữa chừng hẹn ngày tái ngộ =))) 

11 tháng 9 2020

Bài làm:

Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

  • Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.
  • Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.
  • Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
  • Học tốt!!!
11 tháng 9 2020

Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử ở thời đại Hùng Vương:

  • Đã có những cuộc chiến tranh ác liệt diễn ra giữa dân tộc ta và giặc ngoại xâm từ phương Bắc.
  • Người Việt thời bấy giờ đã chế tạo ra vũ khí bằng sắt, thép.
  • Người Việt cổ đã cùng đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
Các bạn dịch đoạn văn ngắn này ra tiếng anh giúp mình với nhé đừng dùng máy các bạn tự dịch giúp mình với mình cần gấp lắm mình sẽ tick hết mà cảm ơn các bạn nhiều nhaNguyễn Huệ sinh năm 1753. Năm 1777, Nguyễn Huệ đem quân vào Gia Định đánh tan sào huyệt của quân Nguyễn . Sau chiến thắng, ông giao quyền cai quản Gia Định cho các tướng rồi trở lại Quy Nhơn.  Ngày 21 tháng 12 năm 1788,...
Đọc tiếp

Các bạn dịch đoạn văn ngắn này ra tiếng anh giúp mình với nhé đừng dùng máy các bạn tự dịch giúp mình với mình cần gấp lắm mình sẽ tick hết mà cảm ơn các bạn nhiều nha

Nguyễn Huệ sinh năm 1753. Năm 1777, Nguyễn Huệ đem quân vào Gia Định đánh tan sào huyệt của quân Nguyễn . Sau chiến thắng, ông giao quyền cai quản Gia Định cho các tướng rồi trở lại Quy Nhơn.  Ngày 21 tháng 12 năm 1788, nhận được tin báo khẩn cấp của Ngô Văn Sở, ngay ngày hôm sau, tại Phú Xuân, Nguyễn Huệ làm lễ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi lập tức thống lĩnh đại quân tiến ra bắc.

Đêm 30 Tết, quân chủ lực Tây Sơn vượt sông Đáy tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch, mở đầu cuộc tiến công.Năm 1786, Nguyễn Huệ đem quân ra bắc với khẩu hiệu "Phù Lê diệt Trịnh", cô lập triệt để quân Trịnh nên lấy được Bắc Hà một cách dễ dàng. Năm 1789, khi cuộc kháng chiến vừa kết thúc, Quang Trung đã ban bố Chiếu khuyến nông nhằm phục hồi dân phiêu tán, khai khẩn ruộng đất bỏ hoang.  Nhưng tiếc thay, khi đất nước đang trên bước chuyển mình đầy triển vọng thì ngày 16-9-1792, Quang Trung đột ngột từ trần, lúc đó ông mới 39 tuổi. 

3
21 tháng 12 2018

Nguyen Hue was born in 1753. In 1777, Nguyễn Huệ's illness in Gia Định was destroyed by Nguyen. Hậu Games, iron, reform, gia, fun, happy. December 21, 1788, tomorrow's culture in their Ngo Van, soon deepening

October 30, Nguyen, meanwhile, one of the different things. Trinh Them U and Bac Ha easily. In 1789, when that time, when you are in their state Alternatively, when being cared for and taking care of your health.

21 tháng 12 2018

Sao bạn làm ngắn vậy

12 tháng 12 2019

help me!!!!

12 tháng 12 2019

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, Dương lịch là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582. Lịch Gregorius chia thành 12 tháng với 365 ngày, cứ 4 năm thì thêm một ngày vào cuối tháng 2 tạo thành năm nhuận (366 ngày).

Một năm Âm lịch có khoảng 354 ngày, còn một năm Dương lịch thì có 365 ngày. Như vậy sẽ có sự cách biệt 11 ngày giữa một năm Âm lịch và Dương lịch. Cứ 33 năm thì lịch Âm và lịch Dương sẽ bị lệch đi một năm.

tk for me!

17 tháng 3 2018

câu b

nhớ k giúp mk nha

thanks

17 tháng 3 2018

cách đánh của Triệu Quang Phục trong cuộc kháng chiến chống quân Lương là: ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặc

( đáp án B)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

26 tháng 11 2016

CẤU TRÚC THÌ HIỆN TẠI VỚI ĐỘNG TỪ “TO BE”

Đối với cấu trúc của các THÌ, ta chỉ cần quan tâm đến chủ ngữ và động từ chính, còn các thành phần khác như tân ngữ, trạng từ, … thì tùy từng câu mà có cấu trúc khác nhau.

TA CÓ: “to be” ở hiện tại có 3 dạng: am/ is/ are

1. Khẳng định:

S + is/ am/ are

-Trong đó: S (subject): Chủ ngữ

*CHÚ Ý:

- Khi S = I + am

- Khi S = He/ She/ It + is

- Khi S = We, You, They + are

Ví dụ:

I am a teacher. (Tôi là một giáo viên.)

She is very young. (Cô ấy rất trẻ.)

We are friends. (Chúng tôi là bạn bè.)

Ta thấy với chủ ngữ khác nhau động từ “to be” chia khác nhau.

2. Phủ định:

S + am/ is/ are + not

* CHÚ Ý:

- am not: không có dạng viết tắt

- is not = isn’t

- are not = aren’t

Ví dụ: I am not a good student. (Tôi không phải là một học sinh giỏi.)

She isn’t my sister. (Cô ấy không phải là chị gái của tôi.)

They aren’t Vietnamese. (Họ không phải là người Việt Nam.)

3. Câu hỏi:

Am/ Is/ Are + S ?

Trả lời: Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

No, I + am not . – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

Ví dụ: Are you a student? - Yes, I am/ No, I am not.

Am I a bad person? - Yes, you are./ No, you aren’t.

Is he 19 years old? - Yes, he is./ No, he isn’t.

II- CẤU TRÚC THÌ HIỆN TẠI ĐƠN VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

1. Khẳng định:

S + V(s/es)

 

Trong đó: - S (subject): Chủ ngữ

- V (verb): Động từ

* CHÚ Ý:

- S = I, We, You, They, danh từ số nhiều thì ĐỘNG TỪ ở dạng NGUYÊN THỂ

- S = He, She, It, danh từ số ít thì ĐỘNG TỪ thêm “S” hoặc ES”

* Ví dụ:

- They go to work by bus every day. (Họ đi làm bằng xe buýt hàng ngày.)

Trong câu này, chủ ngữ là “They” nên động từ chính “go” ta để ở dạng NGUYÊN THỂ không chia.

- She goes to work by bus every day.(Cô ấy đi làm bằng xe buýt hàng ngày.)

Trong câu này, chủ ngữ là “She” nên động từ chính “go” phải thêm “es”.

(Ta sẽ tìm hiểu về quy tắc thêm “S” hoặc “ES” sau động từ ở phần sau.)

2. Phủ định:


S + don’t/ doesn’t + V(nguyên thể)

Ta có: - don’t = do not

- doesn’t = does not

CHÚ Ý:

- S = I, We, You, They, danh từ số nhiều - Ta mượn trợ động từ “do” + not

- S = He, She, It, danh từ số ít - Ta mượn trợ động từ “does” + not

- Động từ (V) theo sau ở dạng NGUYÊN THỂ không chia.

* Ví dụ:

- We don’t go to school on Sunday. (Chúng tôi không đến trường vào ngày Chủ Nhật.)

Trong câu này, chủ ngữ là “We” nên ta mượn trợ động từ “do” + not (don’t), và động từ “go” theo sau ở dạng NGUYÊN THỂ.

- He doesn’t visit his grandparents regularly. (Anh ấy không đến thăm ông bà thường xuyên)

Trong câu này, chủ ngữ là “He” nên ta mượn trợ động từ “does” + not (doesn’t), và động từ “visit” theo sau ở dạng NGUYÊN THỂ.

3. Câu hỏi:

Do/ Does + S + V(nguyên thể) ?

Trả lời: Yes, I/we/you/they + do./ No, he/she/it + does.

No, he/she/it + doesn’t./ No, he/ she/ it + doesn’t.

CHÚ Ý:

- S = I, We, You, They, danh từ số nhiều - Ta mượn trợ động từ “Do” đứng trước chủ ngữ

- S = He, She, It, danh từ số ít - Ta mượn trợ động từ “Does” đứng trước chủ ngữ

- Động từ chính trong câu ở dạng NGUYÊN THỂ

* Ví dụ:

- Do you stay with your family? (Bạn có ở cùng với gia đình không?)

- Yes, I do./ No, I don’t.(Có, tớ ở cùng với gia đình./ Không, tớ không ở cùng .)

Trong câu này, chủ ngữ là “you” nên ta mượn trợ động từ “Do” đứng trước chủ ngữ, động từ chính “stay” ở dạng nguyên thể.

- Does your father like reading books? (Bố của bạn có thích đọc sách không?)

Yes, he does./ No, he doesn’t. (Có, ông ấy có thích đọc sách./ Không, ông ấy không thích.)

Trong câu này, chủ ngữ là “your father” (tương ứng với ngôi “he”) nên ta mượn trợ động từ “Does” đứng trước chủ ngữ, động từ chính “like” ở dạng nguyên thể.

II- CÁCH SỬ DỤNG THÌ HIỆN TẠI ĐƠN

1. Diễn tả một hành động, sự việc diễn ra thường xuyên, lặp đi lặp lại hay một thói quen.

* Ví dụ:

- I brush my teeth every day. (Tôi đánh răng hàng ngày.)

Ta thấy việc đánh răng được lặp đi lặp lại hàng ngày nên ta sẽ sử dụng thì hiện tại đơn để diễn tả. Vì chủ ngữ là “I” nên động từ “brush” ở dạng nguyên thể.

- My mother usually goes to work by motorbike. (Mẹ tôi thường đi làm bằng xe máy)

Việc đi làm bằng xe máy cũng xảy ra thường xuyên nên ta sẽ sử dụng thì hiện tại đơn. Vì chủ ngữ là “my mother” (tương ứng với “she”) nên động từ “go” thêm “es”.

2. Diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý.

* Ví dụ:

- The sun rises in the East and sets in the West. (Mặt trời mọc đằng Đông, và lặn đằng Tây)

Đây là một sự thật hiển nhiên nên ta sử dụng thì hiện tại đơn để diễn tả. Chủ ngữ là “the sun” (số ít, tương ứng với “it”) nên động từ “rise” và “set” ta phải thêm “s”.

3. Diễn tả sự việc sẽ xảy xa theo lịch trình, thời gian biểu rõ ràng như giờ tàu, máy bay chạy.

Ví dụ:

- The train leaves at 5 pm today. (Tàu sẽ rời đi vào lúc 5h chiều ngày hôm nay.)

- The flight starts at 9 am tomorrow. (Chuyến bay sẽ bắt đầu vào lúc 9h sang ngày mai.)

Mặc dù việc “tàu rời đi” hay “Chuyến bay bắt đầu” chưa xảy ra nhưng vì nó là một lịch trình nên ta sử dụng thì hiện tại đơn. Chủ ngữ là “the train” và “the flight” (số ít, tương ứng với “it”) nên động từ “leave” và “starts” ta phải thêm “s”.

4. Diễn tả suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác.

Ví dụ:

- I think that your mother is a good person. (Tôi nghĩ rằng mẹ bạn là một người tốt.)

Động từ chính trong câu này là “think” diễn tả “suy nghĩ” nên ta sử dụng thì hiện tại đơn. Vì chủ ngữ là “I” nên động từ “think” không chia và ở dạng nguyên thể.

- She feels very tired now. (Bây giờ cô ấy cảm thấy rất mệt.)

Động từ “feel” có nghĩa là “cảm thấy” chỉ cảm giác nên ta sử dụng thì hiện tại đơn. Vì chủ ngữ là “she” nên động từ “feel” phải thêm “s”.

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ HIỆN TẠI ĐƠN

* Khi trong câu có các trạng từ chỉ tần suất:

- always:Luôn luôn

- usually:Thường thường

- often:Thường

- sometimes:Thinh thoảng

- rarely:Hiếm khi

- seldom:Hiếm khi

- every day/ week/ month/ year: Hàng ngày/ hàng tuần/ hàng tháng/ hàng năm

- once:Một lần (once a week: một tuần 1 lần)

- twice:Hai lần (twice a month: hai lần một tháng)

- three times:Ba lần (three times a day: 3 lần 1 ngày)

* CHÚ Ý:

- Chú ý: từ “ba lần” trở lên ta sử dụng: số đếm + times

Ví dụ: She goes to the cinema four times a month. (Cô ấy đi xem phim 4 lần 1 tháng)

* Vị trí của trạng từ chỉ tuần suất trong câu:

- Các trạng từ: always, usually, often, sometimes, rarely, seldom - đứng trước động từ thường, đứng sau động từ “to be” và trợ động từ .

Ví dụ: - He rarely goes to school by bus. (Anh ta hiếm khi đi học bằng xe bus)

- She is usually at home in the evening. (Cô ấy thường ở nhà vào buổi tối.)

- I don’t often go out with my friends. (Tôi không thường đi ra ngoài với bạn bè)

IV- QUY TẮC THÊM “S” HOẶC “ES” SAU ĐỘNG TỪ

1. Thông thường ta thêm “s” vào sau các động từ.

2. Những động từ tận cùng bằng: -s; -sh; -ch; -z; -x; -o ta thêm “es”.

3. Những động từ tận cùng là “y”:

+ Nếu trước “y” là một nguyên âm (a, e, i, o, u) - ta giữ nguyên “y” + “s”

Ví dụ: play - plays buy - buys pay - pays

+ Nếu trước “y” là một phụ âm - ta đổi “y” thành “i” + “es”

Ví dụ: fly - flies cry - cries fry - fries

4. Trường hợp đặc biêt:

Ta có: have - has

Động từ “have” khi đi với chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít sẽ không thêm “s” mà biến đổi thành “has”.

Ví dụ: They have two children. (Họ có 2 người con.)

She has two children. (Cô ấy có 2 người con.)


 

26 tháng 11 2016

THÌ HIỆN TẠI ĐƠN ĐỐI VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG

I) Usage ( cách dùng )

1. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một hành động hay lập đi lập lại ở hiện tại.

Example: - I usually go to school at 7 o'clock a.m

- I usually go to bed at 9 o'clock p.m

2. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một sở thích.

Example: - I like chicken

- I like bread

3. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một sự sở hữu.

Example: - I have a new pen.

- I have a new shoes

4. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một chân lí hay một sự thật hiễn nhiên.

Example: - I live at Ly Nhan Tong street

- I live in Huong Van

* S1:

\(have+\begin{cases}I\\you^2\\we\\they\end{cases}\)

* S2:

\(has+\begin{cases}He\\She\\It\end{cases}\)

II) Form ( công thức )

1. Câu khẳng định (+):

S1:

I You 2 We They + V (nguyên mẫu)

Example: They dance and sing at school

S1 V(nguyên mẫu )

S2:

He She It + V + s/es ( o,x,s,ch,sh )

Example: - Phương An sings at school

- He watches TV

2. Câu phủ định (-)

I You 2 We They + do not don't + V (nguyên mẫu )

Example: - I do not learn Science

- We do not watch cartoon

S2:

He She It + does not doesn't + V (nguyên mẫu)

Example: - My father doesn't cook dinner

- My mother does not go to the supermarket

3. Câu nghi vấn (?)

S1

A: Do + I You We They 2 + V (nguyên mẫu ) B: Yes, + S 1 + do No, + S 1 + do not don't

Example: - A: Do you do your homework?

B: Yes, I do

No, I do not

- A: Do they do their homework?

B: Yes, they do

No, they don't

S2:

A: Does + He She It + v (nguyên mẫu ) B: Yes, + S 2 + does No, + S 2 + does not doesn't

Example: - A: Does your mother cook lunch?

B: Yes, she does

No, she doesn't

- A: Does he watch TV?

B: Yes, he does

No, he does not

Câu 1: Âu Lạc bị nhà Hán chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao vào năm nào? *5 điểm179 TCN111 TCN.40 TCN.938.Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt nhằm mục đích: *5 điểmchiếm đất của nhân dân ta.bắt nhân dân ta phục dịch cho người Hánđồng hóa dân tộc ta.vơ vét, bóc lột nhân dân ta.Câu 3: Trước năm 43, nhà Hán chỉ...
Đọc tiếp

Câu 1: Âu Lạc bị nhà Hán chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao vào năm nào? *

5 điểm

179 TCN

111 TCN.

40 TCN.

938.

Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt nhằm mục đích: *

5 điểm

chiếm đất của nhân dân ta.

bắt nhân dân ta phục dịch cho người Hán

đồng hóa dân tộc ta.

vơ vét, bóc lột nhân dân ta.

Câu 3: Trước năm 43, nhà Hán chỉ cai trị nước ta đến cấp quận. Đúng hay sai? *

5 điểm

Câu trả lời của bạn

Câu 4: Sau khi giành độc lập cho đất nước, Hai Bà Trưng đã làm gì? *

5 điểm

Xưng vương, đóng đô ở Mê Linh, phong chức tước cho người có công, lập lại chính quyền, xá thuế cho dân.

Tiếp tục sử dụng pháp luật của nhà Hán.

Cho quân sang giảng hòa với nhà Hán.

Tiếp tục tổ chức cuộc tấn công sang Trung Quốc nhằm lật đổ nhà Hán, thôn tính Trung Quốc.

Câu 5: Việc dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và Bà Triệu nói lên điều gì? *

5 điểm

nhân dân ta khâm phục sự hi sinh anh dũng của các bà

nhân dân ta căm thù sâu sắc kẻ thù đã giết hại các bà

lòng kính trọng, biết ơn của nhân dân ta với các bà

nhân dân ta thích xây nhiều đền thờ.

Câu 6: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của Hai Bà Trưng đã kết thúc thắng lợi, bảo vệ được chủ quyền của dân tộc. Đúng hay sai? *

5 điểm

Câu trả lời của bạn

Câu 7: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI những tôn giáo du nhập vào nước ta là: *

5 điểm

Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.

Nho giáo, Đạo giáo.

Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.

Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo.

Câu 8: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách tổ chức bộ máy cai trị nước ta của phong kiến phương Bắc có điểm gì khác so với thời kì trước khởi nghĩa? *

5 điểm

Đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán.

Ở các huyện, Lạc tướng vẫn cai trị dân như cũ.

Nhà Hán đưa người Hán sang cai trị trực tiếp các huyện.

Ở các làng, xã vẫn sử dụng hệ thống chức vụ của người Việt.

Câu 9: Sử nhà Ngô chép “ năm 248 toàn thể Giao Châu đều chấn động” là nói về cuộc khởi nghĩa nào? *

5 điểm

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Khởi nghĩa của Bà Triệu

Khởi nghĩa Lí Bí.

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

Câu 10: Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán vẫn cho người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện. Đúng hay sai? *

5 điểm

Câu trả lời của bạn

Câu 11: Nối thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp *

20 điểm

Hình ảnh không có chú thích

1-c; 2-e; 3-a; 4-b; 5-d

1-a; 2-b; 3-c; 4-d; 5-e

1-b; 2-d; 3-a; 4-c; 5-d

1-e; 2-b; 3-d; 4-c; 5-a

Câu 12: Nối thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp *

20 điểm

Hình ảnh không có chú thích

1-a; 2-b; 3-c; 4-d; 5-e

1-c; 2-d; 3-a; 4-e; 5-b

1-c; 2-e; 3-d; 4-b; 5-a

1-e; 2-d; 3-c; 4-b; 5-a

Câu 13: Chức quan đứng đầu cấp Châu thời Bắc thuộc là: *

5 điểm

Thứ sử

Thái Thú

Huyện lệnh

Lạc tướng

Câu 14: Chức quan đứng đầu cấp huyện từ sau năm 43 là: *

5 điểm

Thái Thú

Lạc tướng

Huyện lệnh

Thứ sử

các bn làm nhanh hộ mik nha, ai làm nhanh nhất và đúng nhất mik cho 3 tick nha, sorry các bn vì 1 dòng dài

3
10 tháng 3 2020

Những cấu hỏi ko liên quan đến toán văn anh bạn có thể gửi lên trang wed h để đc giải đáp tốt hơn.

10 tháng 3 2020

h mk ghi thiếu