K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 4 2020

b/

\(4OA^2+OB^2=100\)

\(\Leftrightarrow4\left(\frac{2k+3}{k}\right)^2+\left(2k+3\right)^2=100\)

\(\Leftrightarrow4k^4+12k^3-75k^2+48k+36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2k-3\right)\left(2k^3+9k^2-24k-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\frac{3}{2}\\2k^3+9k^2-24k-12=0\end{matrix}\right.\)

Rất tiếc là pt đằng sau có nghiệm nhưng ko giải được

c/ 

\(S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}\left|2k+3\right|.\left|\frac{2k+3}{k}\right|=\frac{1}{2}\left|\frac{4k^2+12k+9}{k}\right|\)

\(S_{OAB}=\frac{1}{2}\left|4k+\frac{9}{k}+12\right|\)

Biểu thức này chỉ tồn tại min chứ ko tồn tại max. Đề bài ko đúng

d/ \(\frac{3k^2}{\left(2k+3\right)^2}+\frac{2}{\left(2k+3\right)^2}=\frac{275}{36}\)

\(\Leftrightarrow36\left(3k^2+2\right)=275\left(2k+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow992k^2+3300k+2403=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=-\frac{9}{4}\\k=-\frac{267}{248}\end{matrix}\right.\)

NV
11 tháng 4 2020

Do đường thẳng d cắt cả Ox và Oy nên có hệ số góc và tung độ gốc khác 0

Gọi pt đường thẳng có dạng

\(y=kx+b\Rightarrow2k+b=-3\Rightarrow b=-2k-3\ne0\Rightarrow k\ne-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow y=kx-2k-3\)

Giao điểm của d với Oy và Ox lần lượt là: \(B\left(0;-2k-3\right)\) ; \(A\left(\frac{2k+3}{k};0\right)\)

\(\Rightarrow OA=\left|\frac{2k+3}{k}\right|\) ; \(OB=\left|2k+3\right|\)

a/ \(OA=\frac{2}{3}OB\Leftrightarrow\left|\frac{2k+3}{k}\right|=\frac{2}{3}\left|2k+3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2k+3}{k}=\frac{2}{3}\left(2k+3\right)\\\frac{2k+3}{k}=-\frac{2}{3}\left(2k+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\frac{3}{2}\\k=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=\frac{3}{2}x-6\Leftrightarrow3x-2y-12=0\)

13 tháng 6 2017

Phương trình hoành độ giao điểm:  x 2 − 2 x − 2 = x + m ⇔ x 2 − 3 x − 2 − m = 0

(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B ⇔ Δ > 0 ⇔ 17 + 4 m > 0 ⇔ m > − 17 4

Giả sử (*) có hai nghiệm x 1 , x 2 thì x 1 + x 2 = − b a = 3 x 1 . x 2 = c a = − m − 2

= 18 − 4 ( − 2 − m ) + 6 m + 2 m 2 = 2 m 2 + 10 m + 26 = 2 m + 5 2 2 + 27 2 ≥ 27 2 với m > − 17 4

Vậy giá trị nhỏ nhất của O A 2 + O B 2 là 27 2  khi m = − 5 2

Đáp án cần chọn là: A

21 tháng 2 2021

 Gọi \(A\left(a;0\right),\left(B;b\right)\left(a,b>0\right)\)

Pt đường thẳng cần tìm có dạng :

\(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}=1\)

Vì đường thẳng qua M(3;2) nên:

\(\dfrac{3}{a}+\dfrac{2}{b}=1\left(1\right)\)

a) \(0A+0B=12\Leftrightarrow a+b=12\Leftrightarrow a=12-b\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{3}{12-b}+\dfrac{2}{b}=1\)

\(\Leftrightarrow3b+2\left(12-b\right)=\left(12-b\right)b\)

\(\Leftrightarrow b^2-11b+24=0\Leftrightarrow b=3hayb=8\)

+ Với b=3=>a=9 => \(\dfrac{x}{9}+\dfrac{y}{3}=1\Leftrightarrow x+3y-9=0\)

+ Với b=8=>a=4 => \(\dfrac{x}{4}+\dfrac{y}{8}=1\Leftrightarrow2x+y-8=0\)

b) \(S_{\Lambda OAB}=\dfrac{1}{2}0A.0B=\dfrac{1}{2}ab=12\Leftrightarrow a=\dfrac{24}{b}\left(3\right)\)

Thay (3) vào (1) ta có: \(\dfrac{3b}{24}+\dfrac{2}{b}=1\Leftrightarrow b^2+16=8b\Leftrightarrow\left(b-4\right)^2=0\Leftrightarrow b=4\)

\(\Rightarrow a=6\Rightarrow\dfrac{x}{6}+\dfrac{y}{4}=1\Leftrightarrow2x+3y-12=0\)

NV
24 tháng 8 2021

Đề bài không chính xác, chỉ có thể tìm d để biểu thức đạt GTNN chứ ko tồn tại đường thẳng để biểu thức đạt GTLN

24 tháng 8 2021

Dạ, cô giáo của em cũng mới sửa đề bài ạkhocroi

NV
24 tháng 3 2021

Do d qua M nên pt có dạng: \(y=kx-2k+4\)

Tọa độ A: \(A\left(\dfrac{2k-4}{k};0\right)\) , tọa độ B: \(B\left(0;-2k+4\right)\)

Để A và B nằm trên tia Ox, Oy \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2k-4}{k}>0\\-2k+4>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k< 0\)

Khi đó:

\(T=OA+OB=\dfrac{2k-4}{k}+\left(-2k+4\right)=6+2\left(-k+\dfrac{2}{-k}\right)\ge6+4\sqrt{\left(-k\right)\left(\dfrac{2}{-k}\right)}=6+4\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(-k=\dfrac{2}{-k}\Leftrightarrow k=-\sqrt{2}\)

Phương trình d: \(k=-\sqrt{2}x+4+2\sqrt{2}\)

NV
21 tháng 7 2021

Đề bài sai, tổng OA+OB chỉ có giá trị nhỏ nhất, không có giá trị lớn nhất

NV
22 tháng 7 2021

Do d cắt 2 trục, gọi pt d có dạng: \(y=ax+b\) (\(a\ne0\))

d đi qua M nên:  \(4a+b=1\Rightarrow b=-4a+1\Rightarrow y=ax-4a+1\)

Hoành độ A là nghiệm: \(ax_A-4a+1=0\Rightarrow x_A=\dfrac{4a-1}{a}\)

Tung độ B là nghiệm: \(y_A=a.0-4a+1=-4a+1\)

Do A; B nằm trên các tia Ox, Oy \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4a-1}{a}>0\\-4a+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a< 0\)

Khi đó ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=x_A=\dfrac{4a-1}{a}\\OB=y_A=-4a+1\end{matrix}\right.\)

\(S=OA+OB=\dfrac{4a-1}{a}-4a+1=5+\left(-4a+\dfrac{1}{-a}\right)\ge5+2\sqrt{\dfrac{-4a}{-a}}=9\)

\(S_{min}=9\) khi \(-4a=\dfrac{1}{-a}\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

Phương trình d: \(y=-\dfrac{1}{2}x+3\)

26 tháng 6 2019

Đáp án: D

Đường thẳng d đi qua A cắt Ox, Oy tại hai điểm M, N có dạng:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Vì tam giác OMN cân nên |a| = |b|

Vì d đi qua A(2;-1) nằm ở góc phần tư thứ tư nên b = -a, a > 0

Suy ra, đường thẳng MN có dạng:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

MN đi qua A(2;-1) nên

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Vậy đường thẳng MN có dạng:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)