K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

ủa ko có mk sao

25 tháng 12 2016

mình nói ai thiếu tang mà bạn

18 tháng 9 2016

họ tên: ngô thị oanh

nk name: oanh lùn

tuổi: 13 or 14

sở thích: ngủ, ăn ,..

sở đoản: ko bik nó là j 

món ăn ưa thích: cơm sườn, trứng chiên,...

màu sắc ưa thích: màu hồng.

có ny chưa: hiện tại chưa, chỉ có ny hợp đồng

tên ng` ấy: ny hợp đồng: nguyễn mạnh quân

18 tháng 9 2016

Họ tên: Nguyễn Ngọc My

Nik name: Pé My

Tuổi : 15

Nơi ở: Đắk Lắk

Sở thik: Nghe nhạc, đọc truyện, chơi game,xem phim, đi picnic, du lịch,....

Sở đoản: (p/s: ko hỉu nghĩa của từ sở đoản là j hết)

Món ăn ưa thik: nhìu

Màu sắc ưa thik: đen - trắng

Môn hc: ko cố định

Tình trạng: FA

Tên người ấy: ???

16 tháng 1

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại cây hương liệu – gia vị, ví dụ như: hồi, quế, hồ tiêu, nghệ tây, gừng… Đây cũng là một trong những mặt hàng chủ lực của các nước Đông Nam Á trên tuyến buôn bán đường biển kết nối Á – Âu 9maf sau này gọi là con đường gia vị).

Không chỉ xuất hiện trong nhà bếp, các loại hương liệu – gia vị của Đông Nam Á còn được cư dân châu Âu ưa chuộng, sử dụng trong y học hoặc phụ vụ cho những nhu cầu xa hoa hơn, như: dầu thơm, dầu tắm cho giới quý tộc. Vào thế kỉ X, giá của các loại gia vị được đẩy lên cao tới mức khủng khiếp: 1 pound nghệ tây (khoảng 4 lạng) có giá ngang với 1 con ngựa, 1 pound gừng có giá ngang 1 con bò; hay 2 pound vỏ nhục đậu khấu có thể mua được 1 con cừu; ở Đức, hạt tiêu đen còn được sử dụng như 1 loại tiền tệ…. Nguồn lợi nhận khổng lồ từ hương liệu – gia vị góp phần mang lại sự giàu sang, sầm uất cho các quốc gia Đông Nam Á.

Người ngoài hành tinh có thật không

không nha bạn 

^ HT ^

2 tháng 11 2021

KO NHA

Câu 14: Xã hội Trung Quốc dƣới thời Tần bị phân hóa thành các giai cấp nào? A. địa chủ và nông dân lĩnh canh B. Vua và quan lại C. quan lại và nông dân công xã D. quý tộc và địa chủCâu 15: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”, “Ngọc không mài thì không sáng, người không học thì không có hiểu biết”, đây là tƣ tƣởng của ai? A. Tần Thủy Hoàng B. Khổng Tử C. vua Na-mơ C. vua Tu-tan-kha-munCâu 16: Công trình kiến trúc...
Đọc tiếp

Câu 14: Xã hội Trung Quốc dƣới thời Tần bị phân hóa thành các giai cấp nào? A. địa chủ và nông dân lĩnh canh B. Vua và quan lại C. quan lại và nông dân công xã D. quý tộc và địa chủ

Câu 15: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”, “Ngọc không mài thì không sáng, người không học thì không có hiểu biết”, đây là tƣ tƣởng của ai? A. Tần Thủy Hoàng B. Khổng Tử C. vua Na-mơ C. vua Tu-tan-kha-mun

Câu 16: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc cổ đại là A. Cung điện B. chùa, tháp C. Lăng tẩm D. Vạn Lý Trƣờng Thành

Câu 17: Trong nhà nƣớc dân chủ A-ten, quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan nào? A. Đại hội nhân dân C. hội đồng 10 tƣớng lĩnh B. Hội đồng 500 D. Tòa án 6000 ngƣới

Câu 18: Nƣớc nào đƣơc coi là quê hƣơng của nhiều nhà khoa học nổi tiếng? A. Trung Quốc B. Lƣỡng Hà C. Hi Lạp D. Ai Cập Câu

19: Vai trò của cảng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hi Lạp cổ đại? A. là trung tâm buôn bán của tất cả các thành bang thời bấy giờ B. là cảng biển buôn bán hàng hóa và nô lệ lớn nhất C. là nơi tập trung nhiều khoáng sản D. cả A và B đều đúng

Câu 20: Italia là nơi khởi sinh của nền văn minh nào? A. La Mã. B. Hy Lạp. C. Ai Cập. D. Lƣỡng Hà.

0
9 tháng 12 2016

Truyện Mị Châu Trọng Thủy là một câu chuyện đặc sắc trong kho tàng truyền thuyết Việt Nam với chủ đề dựng nước và giữ nước .

Bài học lịch sử rút ra từ truyền thuyết : Phải luôn đề cao cảnh giác, giữ gìn bí mật quân sự, bí mật quốc gia , không nhẹ dạ, cả tin trước bất cứ âm mưu, thủ đoạn nào của địch, phải có cách xử lí đứng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng

2 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/SK0VVjw.jpg
7 tháng 12 2021

Tham khảo

Đề: Kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam bằng lời kể của em

7 tháng 12 2021

tham khảo

   1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

   2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn:

- Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.

   3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền.

   Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!

   Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

   Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. 

   Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

   4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

   Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

nek bn dc chưa

18 tháng 12 2021

giúp milk ,milk theo dõi luôn