Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phải luôn đề cao cảnh giác, giữ gìn bí mật quân sự, bí mật quốc gia , không nhẹ dạ, cả tin trước bất cứ âm mưu, thủ đoạn nào của địch, phải có cách xử lí đứng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng
Từ câu chuyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ, ta có thể học được đức tính cương quyết, kiên định và sự hy sinh cho tình yêu quê hương, dân tộc. Mỵ Châu từ bỏ cuộc hôn nhân hạnh phúc để giúp đất nước cô đơn giữa cuộc chiến giữa vua Thục và vua Hùng, và sáng lập ra thành cổ như là nơi ẩn náu cho quân Hùng yếu kém. Điều này cho thấy ý chí, sự quyết tâm và lòng trung thành với nền văn hóa, đất nước của cô.
Đối với cuộc sống hiện tại, chúng ta có thể học được bài học về sự quyết tâm và kiên trì đối với mục tiêu của chính mình, cố gắng vượt qua mọi khó khăn để đạt được điều mình mong muốn, đồng thời luôn coi trọng và quan tâm đến lợi ích của tập thể, cộng đồng, quê hương và dân tộc.
Truyện Mỵ Châu- Trọng Thủy phản ánh sự tham lam của Triệu Đà và sự mê muội của Mỵ Châu cùng với những yếu tố li kì đưa An Dương Vương và cái kết không thể ngờ đến. Qua đây, em rút ra kinh nghiệm cần phải xem xét sự việc một cách kĩ lưỡng trước khi đưa ra kết quả và quyết định điều đó.
Câu chuyện Mỵ Châu - Trọng Thủy phản ánh việc Mỵ Châu mê trai bán nước.
Đáp án D
Trong chuyện Mị Châu- Trọng Thủy, Triệu Đà đã chủ động giảng hòa và kết thông gia với An Dương Vương. Thực chất, Triệu Đà muốn dùng Trọng Thủy để làm nội gián, tìm hiểu bí mật quốc gia của Âu Lạc. Do mất cảnh giác, An Dương Vương đã bị Trọng Thủy lấy mất nỏ thần và thất bại trước cuộc xâm lược lần thứ hai của Triệu Đà.
=> Bài học kinh nghiệm: phải luôn đề cao cảnh giác với kẻ thù.
"Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở cho việc khôi phục quốc thống. Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần sau này còn nhờ vào uy danh lẫm liệt ấy để lại. Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thôi đâu" . (Việt sử tiêu án)
Ngợi ca Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong "Đại Việt sử ký toàn thư" có đoạn viết "Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy".
Trả lời :
Câu 1: Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :
+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .
Câu 2:
- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)
=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:
+ Đặt lại các khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.
Truyện Mỵ Châu – Trọng Thủy nói về việc sau nhiều lần đánh không được nước ta, Triệu Đà đã dùng mưu kế: giả vờ xin hòa và tìm cách chia rẽ nội bộ nước ta. Do nhẹ dạ, cả tin, cha con An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, chịu để mất nước.
Truyện Mị Châu Trọng Thủy là một câu chuyện đặc sắc trong kho tàng truyền thuyết Việt Nam với chủ đề dựng nước và giữ nước .
Bài học lịch sử rút ra từ truyền thuyết : Phải luôn đề cao cảnh giác, giữ gìn bí mật quân sự, bí mật quốc gia , không nhẹ dạ, cả tin trước bất cứ âm mưu, thủ đoạn nào của địch, phải có cách xử lí đứng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng