đăng bài dễ , k cho 5 bạn làm đúng đầu tiên

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

\(5x^2+24x+19=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+5x+19x+19=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)+19\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(5x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x+19=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{19}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{-1;-\frac{19}{5}\right\}\)

Tìm nghiệm của phương trình

 5x^2 + 24x + 19 = 0 

 5x^2 + 5x + 19x + 19 = 0 

5x(x+1 ) ( 5x + 19 ) = 0 

x + 1 = 0 

5x + 19 = 0 

x = -1 

x = -19/5 

vậy S = { -1 ; -19/5 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé. 

16 tháng 12 2018

Bài 1 ( của toán lớp 10 mà )

Ta có : ( P )  đi qua điểm A nên thay x = 4 ; y = 5 vào ( P ) , ta được : 

           5 = a . 42 + b . 4 + c 

          5 = 16a     +  4b   + c 

         -c = 16a + 4b - 5 

   => c = -16a - 4b + 5             ( * )  

( P ) có đỉnh là  I(2;1)  

=> \(\hept{\begin{cases}-\frac{b}{2a}=2\\-\frac{\Delta}{4a}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-b=4a\\-\frac{\left(b^2-4ac\right)}{4a}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\b^2-4ac=-4a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\b^2-4a.\left(-16a-4b+5\right)=-4a\end{cases}}\)   ( c = - 16a -4b + 5 ) mình chứng minh ở trên nhé 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\\left(-4a\right)^2-4a.\left(-16a-4\left(-4a\right)+5\right)=-4a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\16a^2+48a^2-48a^2-20a+4a=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\16a^2-16a=0\end{cases}}\) ( ở bước này bạn có thể tính bằng tay hoặc dùng máy tính nha : more 5 - 3 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\a=1\left(nhan\right);a=0\left(loai\right)\end{cases}}\) ( a = 0 thì loại ; vì trong phương trình bậc 2 thì a phải khác 0 ) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-4.\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-4\end{cases}}\) 

Thay a = 1 và b = -4 vào phương trình   ( * )  ta được : 

c = -16 . 1 - 4 .( -4 ) +5 = 5 

vậy ( P ) là \(y=x^2-4x+5\)

bảng biến thiên :

 

bạn tự vẽ (P) nha , quá dễ mà 

BÀI 2 : \(\forall x\in R\) có nghĩa là vô số nghiệm 

\(\left(m^2-1\right)x+2m=5x-2v6\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x-5x=2v6-2m\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1-5\right)x=2v6-2m\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-6\right)x=2v6-2m\)

Phương trình có nghiệm \(\forall x\in R\) \(\Leftrightarrow0x=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-6=0\\2v6-2m=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm v6\\m=v6\end{cases}}\)

Vậy m = v6 thì phương trình có nghiệm đúng \(\forall x\in R\) ( bởi vì m = v6 và m =+-v6 nên ta chỉ lấy phần chung thôi ,lấy v6 ,loại bỏ -v6)

Bài 3 :

a )

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(=\left[-2\left(2m-3\right)\right]^2-4.\left(2m-1\right).\left(2m+5\right)\)

\(=4.\left(4m^2-12m+9\right)-\left(8m-4\right)\left(2m+5\right)\)

\(=16m^2-12m+36-\left(16m^2+40m-8m-20\right)\)

\(=16m^2-12m+36-16m^2-40m+8m+20\)

\(=-44m+56\)

phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow-44m+56\ge0\)

\(\Leftrightarrow-44m\ge-56\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{14}{11}\)

Vậy \(m\le\frac{14}{11}\) thì phương trình có nghiệm  ( m bé hơn hoặc bằng 14/11 nha ) 

b ) x1 = x2 có nghĩa là nghiệm kép nha  ( có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 ; đề bài đang đánh lừa bạn đấy ) 

phương trình có 2 nghiệm x1 = x2 \(\Leftrightarrow\Delta=0\)

\(\Leftrightarrow-44m+56=0\)

\(\Leftrightarrow m==\frac{14}{11}\)

Học tốt !!!!!

                           

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\\orbr{\begin{cases}a=0\\16a-16=0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-4a\\\orbr{\begin{cases}a=0\\16a-16=0\end{cases}}\end{cases}}\)

Bài 1. Bài 2:  Với a/ Rút gon b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng c/ Tính giá tri của P tại Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d)...
Đọc tiếp

Bài 1. 

a) 2 \sqrt{5}+\sqrt{(1-\sqrt{5})^{2}}

b) 2 \sqrt{2}+\sqrt{18}-\sqrt{32} \quad

c/ \frac{1}{\sqrt{3}+1}+\frac{1}{\sqrt{3}-1}-2 \sqrt{3}

Bài 2: 

\mathrm{P}=\left(\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}-\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}}\right):\left(\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+1}{\sqrt{\mathrm{x}}-2}-\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+2}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}\right) Với \mathrm{x}>0 ; \mathrm{x} \neq 1 ; \mathrm{x} \neq 4)

a/ Rút gon \mathrm{P}.

b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng \frac{1}{4}

c/ Tính giá tri của P tại x = 4 + 2 \sqrt{3}

Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)

a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).

b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).

c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.

d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 4. (4,5 điểm) Cho nửa (O), đường kính AB = 2R và dây AC = R.

a) Chứng minh rABC vuông

b) Giải rABC.

c) Gọi K là trung điểm của BC. Qua B vẽ tiếp tuyến Bx với (O), tiếp tuyến này cắt tia OK tại D. Chứng minh DC là tiếp tuyến của (O).

d) Tia OD cắt (O) ở M. Chứng minh OBMC là hình thoi.

e) Vẽ CH vuông góc với AB tại H và gọi I là trung điểm của CH. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt tia BI tại E. Chứng minh E, C, D thẳng hàng.

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé. 

13 tháng 2 2017

Áp dụng BDT Bunhiacopki, ta có

\(1^2\le\left(x+3y\right)^2\le\left(1^2+3^2\right)\left(X^2+Y^2\right)\)

\(\Rightarrow\)\(X^2+Y^2\)\(\ge\frac{1}{10}\).Dấu bằng xảy ra

                         \(\Leftrightarrow x=3y\)

                          \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{10}\\y=\frac{1}{10}\end{cases}}\)

3 tháng 2 2018

\(VT=\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)

\(=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)

\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)

\(=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)

3 tháng 2 2018

không làm b nhé

21 tháng 7 2016

1)Nếu x-1 >= 0 thì x>=1

=>x2 – 3x + 2 + |x – 1| = 0

<=>x2-3x+2+x-1=0

<=>x2-2x+1=0

<=>(x-1)2=0

<=>x-1=0

<=>x=1

Vậy S={1}

21 tháng 7 2016

2 ) ĐKXĐ:

x(x-2)0

<=>x0 và x-20

<=>x0 và x2

\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

=>x(x+2)-(x-2)-2=0

<=>x2+2x-x+2-2=0

<=>x2+x=0

<=>x(x+1)=0

<=>x=0 (ko thỏa ĐKXĐ) hoặc x+1=0

<=>x=-1

Vậy S={-1}

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là = Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 2:Nghiệm của phương trình là = Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là Bán kính đáy của hình trụ này là = Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi phương trình ?$x^2-3x+m=0$ có một nghiệm là ?$x=1,25$ thì nghiệm còn lại của phương trình là ?$x$=
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.
Câu 2:Nghiệm của phương trình ?$\sqrt{x+2}%20(\sqrt{x-1}-2)=0$?$x$ =
Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là ?$80%20\pi%20cm^2$ và thể tích là ?$160%20\pi%20cm^2.$
Bán kính đáy của hình trụ này là ?$R$= ?$cm$
Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi làm việc khác, tổ II làm nốt trong 10 giờ mới xong việc. Nếu làm riêng thì tổ I mất giờ sẽ xong việc.
Câu 5:Biểu thức ?$S=\sqrt{x-10}+\sqrt{14-x}$ đạt giá trị lớn nhất khi ?$x$=
Câu 6:Tổng hai nghiệm không nguyên của phương trình ?$x^4+5x^3-12x^2+5x+1=0$
Câu 7:Biết phương trình ?$x^4+ax^3+bx^2+cx+d=0$ có các nghiệm là ?$-3;%20-1;%202;%204$
Ta được ?$a+b+c+d$=
Câu 8:Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
Câu 9:Cho hàm số ?$y=%20(3%20-2\sqrt{2})x%20+\sqrt{2}-1$.Giá trị của ?$y$ khi ?$x=3+2\sqrt{2}$
( Nhập kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Câu 10:Cho hàm số ?$y=(m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6})x+17.$ Số giá trị của ?$m$ để đồ thị hàm số đi qua điểm ?$A(1;%2017)$
5
18 tháng 2 2017

Làm một câu cuối

câu 10:

\(x=1;y=17\Rightarrow17=m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}+17\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)m+\sqrt{6}\) (1)

Ta có: \(\Delta=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-4\sqrt{6}=5+2\sqrt{6}-4\sqrt{6}=5-2\sqrt{6}\)

\(5-2\sqrt{6}=3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2>0\)

=> (1) có hai nghiệm => đáp số =2

18 tháng 2 2017

câu 1:

x=1,25 -> (1,25)2 - 3.1,25+m=0 -> m= \(\frac{35}{16}\)

ta có pt mới : x2 -3x+\(\frac{35}{16}\)=0 -> (x-\(\frac{3}{2}\))2 =\(\frac{1}{16}\) -> x=1,75