K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2021

\(n_{CO_2}=n_{CO}=\dfrac{p}{100}\left(mol\right)\)

\(\text{Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: }\)

\(m_X+m_{CO}=m_Y+m_{CO_2}\)

\(\Leftrightarrow m_X-m_Y=m_{CO_2}-m_{CO}\)

\(\Leftrightarrow\) \(m-n=\dfrac{p}{100}\cdot44-\dfrac{p}{100}\cdot28=0.16p\)

\(\Leftrightarrow m=n+0.16p\)

18 tháng 3 2021

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mX + mCO =  mY + mCO2

      ⇒ m – n  =  mCO2 – mCO

⇒ m – n  = 44.nCO2 – 28.nCO

 nCO = nCO2  = nCaCO3 = p/100

⇒ m – n   =\(\dfrac{\text{(44−28)p}}{100}\)=16p/100

⇒ m = n  + 0,16p

Các PTPƯ xảy ra:

 3Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe3O+ CO2

 Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2FeO + CO2

 Fe2O3 + 2CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe + 3CO2

 CuO + CO \(\text{→}^{t^o}\) Cu + CO2

 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

18 tháng 3 2021

\(m_{O\ pư} = m_X - m_Y = m - n(gam)\\ n_O = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{CO_2} = n_O = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{m-n}{16}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{m-n}{16}.100 = p\\ \Leftrightarrow 100m -100n - 16p = 0\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)

\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)

Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)

26 tháng 7 2017

Trước hết mình lưu ý với bạn rằng: khi giải một bài toán hóa học có nhiều phản ứng phức tạp thì hãy xem có dùng được các pp giải nhanh hay không ( pp phân tích hệ số, pp bảo toàn khối lượng, pp tăng giảm khối lượng .v.v.)

Trong bài tập này, vì phản ứng chỉ xảy ra trong một thời gian nên sản phầm khử rất phức tạp đó. Nếu để ý câu a thì chúng ta cũng dễ nhận ra điều đó

CuO + CO \(\underrightarrow{t^0}\) CO2 + Cu

3Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^0}\) CO2 + 2Fe3O4

Fe2O3 + CO \(\underrightarrow{t^0}\) CO2 + 2FeO

Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^0}\) 3CO2 + 2Fe

CO2 + Ca(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

Theo các ptpư ta có:

Số mol CO (pư) = Số mol CO2 = số mol CaCO3 = \(\dfrac{m}{100}\) (mol)

Theo định luật BTKL ta có :

a + 28 . \(\dfrac{m}{100}\) = b + 44 . \(\dfrac{m}{100}\)

a – b = \(\dfrac{m}{100}\)( 44 – 28 ) = 16 . \(\dfrac{m}{100}\)

hay a – b = 0,16m.

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 8 2017

bài làm đúng hay sai v?

25 tháng 2 2021

\(Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{15}{100} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m = m_Y + m_{CO_2} - m_{CO} = 200 + 0,15.44 - 0,15.28 = 202,4(gam)\)

7 tháng 8 2021

Đặt số mol FeO là x mol; Số mol Fe2O3 là y mol

→ x+ y = 0,04 mol (1)

Bản chất phản ứng: CO + O (trong oxit) → CO2

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

Theo PT: nO (oxit) nCO2=nCaCO3=\(\dfrac{4,6}{100}\)= 0,046 mol

Khi cho CO qua hỗn hợp A thì khối lượng chất rắn giảm. Lượng giảm chính là lượng O trong oxit tách ra

→mhỗn hợp A = mB+ mO (oxit tách ra) = 4,784+ 0,046.16 = 5,52 gam

→72x+ 160y = 5,52 gam (2)

Giải hệ gồm (1), (2) ta có x = 0,01; y = 0,03

=> \(\%_{FeO}=\dfrac{0,01.72}{5,52}.100=13,04\%\)

1 tháng 4 2021

\(n_{CO\left(dư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)

\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_B=2\cdot20.4\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow28a+44b=20.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.4\)

\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_X+m_{CO}=m_A+m_B\)

\(\Leftrightarrow m_X=64+0.4\cdot44-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)

 

26 tháng 6 2021

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4  x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.

bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.a/Viết PTHH.b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.c/ Tính V, m.bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có...
Đọc tiếp

bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/Viết PTHH.

b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.

c/ Tính V, m.

bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.

a/ Viết PTHH.

b/ Tìm V.

c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.

d/ Tìm m.

bài 3: Cacnalit là một loại muối có công thức là KCl.MgCl2.xH2O. Nung 33,3 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 20,34 g muối khan.

a/ Tìm x.

b/ Tính số nguyên tử clo có trong 33,3 gam cacnalit.

1
26 tháng 7 2021

 

 

undefined

câu 1 nhé 

26 tháng 7 2021

em cảm ơn ạ. giúp em bài 2 nữa với ạ.