Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO + H2 -> Cu + H2O (1)
CuO + CO -> Cu + H2O (2)
nhh khí=0,05(mol)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nCu=nhh khí=0,05(mol)
nCu=64.0,05=3,2(g)
CO tác dụng với hỗn hợp oxit dư thu được khí X là C O 2 .
C O 2 tác dụng với C a O H 2 dư thu được muối duy nhất là kết tủa C a C O 3
⇒ n C O 2 = n N a C O 3 = 4/100 = 0,04 mol
⇒ nCO = n C O 2 = 0,04 mol
⇒ VCO = 0,04.224 = 0,896 lit
⇒ Chọn A.
Phương trình hóa học của phản ứng:
C O 2 + Ca OH 2 → Ca CO 3 + H 2 O
CuO + CO → t ° C O 2 + Cu
Theo phương trình ta có:
n CO 2 = n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol
n CO = n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol
n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol
n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol
Như vậy: n hh = 10/22,4 = 0,45 mol; n N 2 = 0,45 - 0,05 - 0,05 = 0,35 mol
% V N 2 = 0,35/0,45 x 100% = 77,78%
% V CO 2 = % V CO = 0,05/0,45 x 100% = 11,11%
Nếu cho phản ứng (2) thực hiện trước rồi mới đến phản ứng (1) thì
∑ n CO 2 = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol
n CaCO 3 = 0,1 mol
Vậy m CaCO 3 = 0,1 x 100 = 10g
\(n_{CO\left(bđ\right)}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(CO+O_{oxit}\rightarrow CO_2\)
\(n_{CO}=n_Y=0.25\left(mol\right)\)
\(M_Y=18.8\cdot2=37.6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_A=37.6\cdot0.25+12.32-0.25\cdot28=14.72\left(g\right)\)
5.
\(n_X=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_X=2,125.4=8,5g\cdot mol^{^{ }-1}\\ n_{H_2}=a;n_{C_2H_4}=b\\ a+b=0,1\\ 2a+28b=8,5.0,1=0,85\\ a=0,075;b=0,025\\ H_2+C_2H_4-^{^{ }Ni,t^{^{ }0}}->C_2H_6\\ V_{C_2H_6}=0,025.22,4=0,56L;V_{H_2dư}=22,4\left(0,075-0,025\right)=1,12L\)
6.
Thu được Y chỉ gồm hydrocarbon nên khí hydrogen phản ứng hết.
\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ n_Y=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ \Delta n_{hh}=n_{H_2\left(pư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ n_{C_2H_4}=0,15\left(mol\right)\\ a.\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,2}=25\%\\ \%V_{C_2H_4}=75\%\\ b.BTLK\pi:0,15=0,05+n_{Br_2}\\ n_{Br_2}=0,1mol\)
CuO + H2 → Cu + H2O (1)
CuO + CO → Cu + H2O (2)
nhh khí = 0,05 (mol)
Theo PTHH (1) và (2) ta có:
nCu = nhh khí = 0,05 (mol)
nCu = 64.0,05 = 3,2 (g)
Sao ncu lại bằng nhh thế ạ?🥲