Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- thấu kính hội tụ được cấu tạo bởi 2 mặt phẳng hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cong có bề dày phần giữa lớn hơn bề dày phần rìa
-vật ở rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính 1 khoảng băng tiêu cự
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d>2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng f<d<2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d<f thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật lớn hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d=2f thì cho ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật
*+ Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
+, tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
+, tia tới song song với \(\Delta\) cho tia ló đi qua tiêu điểm
+ tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với \(\Delta\)
Tia sáng thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló
Một chùm tia sáng song song qua thấu kính, chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm, thấu kính đó được gọi là thấu kính hội tụ.
*) So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
- Giống nhau: Cùng chiều với vật.
- Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+ Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
*) Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
- Giống nhau: Cùng chiều với vật.
- Khác nhau:
Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
Giống nhau: Cùng chiều với vật.
Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.
Đáp án: B
Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng (không bị khúc xạ) theo phương của tia tới.
Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
Thí nghiệm đường truyền của chùm tia sáng song song với trục chính qua thấu kính phân kì.
Ta biểu diễn thấu kính phần kì như hình vẽ sau:
Trong đó:
∆ là trục chính
F, F’ là tiêu điểm
O la quang tâm
AB là vật sáng trước thấu kính.
Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Thí nghiệm đường truyền của chùm tia sáng song song tới thấu kính hội tụ
Ta biểu diễn thấu kính hội tụ như sau:
Trong đó:
∆ là trục chính
F, F’ là các tiêu điểm
O là quang tâm