K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12

tự ghép lại nha bn:

Mở bài

Trong dòng chảy của văn học Việt Nam, hình ảnh người bà luôn là biểu tượng thiêng liêng và đầy ý nghĩa, đại diện cho tình thương yêu, sự hy sinh và cội nguồn văn hóa dân tộc. Đoạn trích "Bà tôi" của Xuân Quỳnh khắc họa hình ảnh người bà vừa giản dị, gần gũi, vừa sâu sắc, thiêng liêng. Thông qua những kỷ niệm tuổi thơ của tác giả, hình ảnh bà hiện lên đầy cảm xúc, thể hiện sự gắn bó giữa con người với gia đình, quê hương và truyền thống.

Thân bài 1. Người bà giàu tình yêu thương, đức hy sinh
  • Hình ảnh người bà trong đoạn trích hiện lên với tình yêu thương vô bờ bến dành cho con cháu. Bà là người thay mẹ chăm sóc, dạy dỗ tác giả trong những năm tháng tuổi thơ.
  • Qua những ký ức của tác giả, bà hiện lên như một người mẹ thứ hai, luôn ân cần, dịu dàng và hy sinh thầm lặng vì cháu. Tình yêu của bà là động lực, là ánh sáng nuôi dưỡng tâm hồn đứa trẻ.
2. Người bà gắn liền với truyền thống và ký ức quê hương
  • Người bà không chỉ là một cá nhân, mà còn là biểu tượng của quê hương, văn hóa dân tộc. Qua những câu chuyện cổ tích, bài hát ru hay các lời dạy dỗ, bà truyền tải những giá trị truyền thống tốt đẹp đến với cháu mình.
  • Ký ức về người bà thường gắn với hình ảnh mái nhà tranh, bếp lửa và không gian làng quê yên bình, tạo nên sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên.
  • Điều này cho thấy bà không chỉ là người truyền dạy yêu thương, mà còn là người giữ lửa truyền thống, giúp cháu gắn kết với cội nguồn.
3. Người bà mang vẻ đẹp của sự nhân hậu, bao dung
  • Trong đoạn trích, bà xuất hiện như một người đầy bao dung, luôn dạy cháu những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Bà dùng cách sống giản dị và giàu tình cảm của mình để làm tấm gương cho cháu noi theo.
  • Nhân vật bà hiện lên không chỉ qua hành động mà còn qua những ký ức và suy nghĩ của tác giả – một người cháu đã trưởng thành và cảm nhận sâu sắc hơn về sự hy sinh và nhân cách lớn lao của bà.
4. Hình ảnh người bà là biểu tượng bất biến của tình cảm gia đình
  • Dù cuộc sống có thay đổi, tình cảm của người bà dành cho cháu vẫn không hề phai nhạt. Đối với Xuân Quỳnh, hình ảnh bà không chỉ là một người thân yêu mà còn là "cái nôi" của những giá trị nhân văn cao đẹp.
  • Qua những năm tháng khó khăn, sự hiện diện của bà trở thành nơi chốn bình yên, bảo vệ tâm hồn non trẻ của tác giả khỏi những xô bồ, khắc nghiệt của cuộc đời.
Kết bài

Hình ảnh người bà trong đoạn trích "Bà tôi" không chỉ đơn thuần là ký ức của riêng Xuân Quỳnh, mà còn là biểu tượng thiêng liêng về tình yêu thương, sự hy sinh và cội nguồn văn hóa trong tâm thức mỗi con người Việt Nam. Với ngôn từ giản dị nhưng đầy xúc động, Xuân Quỳnh đã khắc họa một hình tượng nhân văn sâu sắc, gợi nhắc mỗi chúng ta hãy biết trân trọng những giá trị gia đình, những bóng dáng thân thương trong cuộc đời mình.

18 tháng 12

tick cho mik nha

 

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

Chuyển câu chủ động sang câu bị động.

a. Tôi mượn quyển sách ấy ở thư viện.

Cách 1: Quyển sách ấy được tôi mượn ở thư viện.

Cách 2: Quyển sách ấy mượn ở thư viện.

b. Bà đã dọn cơm xong rồi.

Cách 1: Cơm đã được bà dọn xong rồi.

Cách 2: Cơm đã dọn xong rồi.

11 tháng 3 2022

a) tôi mượn quyển sách ấy ở thư viện 

=> Quyển sách ấy được tôi mượn ở thư viện 

Thư viện là nơi được tôi mượn sách.

b) bà đã dọn cơm xong rồi

=> cơm đã được bà dọn xong rồi 

( chỉnh như này hết rồi em câu b á)

15 tháng 4 2020

Văn là món ăn tinh thần cho con người. Nó là một loại hình nghệ thuật đặc sắc không thể thiếu. Từ xa xưa, khi cn người còn chưa có chữ viết nhưng họ cũng đã biết sáng tác những câu ca dao để lưu truyền đến tận bây giờ. Văn thơ phong phú cũng như từ ngữ của người Việt. Tâm hồn cn người ta đk nuôi dưỡng bởi văn thơ, âm nhạc. Đứa trẻ nào ngày bé cx đk mẹ hát những câu hát ru đưa vào giấc ngủ. Vậy đó, những lời ru ấy có tác giả kh? Không hề, nó đk xuất phát từ những câu ca dao và tấm lòng người mẹ. Đến khi biết nói, biết cười,chúng ta cx bập bẹ những bài vè hay những bài ca dao ngắn do bà, do mẹ dạy. Khi đi học, ta lại đk bt rõ hơn về văn, thơ. Chúng ta biết làm những bài tập làm văn. Chúng ta đk thầy cô dạy dỗ, chỉ bảo để vt thế nào cho hay, cho đúng. Văn đâu đơn thuần chỉ là đk tạo nên bởi những cn chữ. Chúng đáng đk nâng niu và trân trọng hơn nhiều

chịu, mình mới học lớp 5 à.

mình cũng chỉ hoch lớp 5

4 tháng 1 2019

ɪ. Phần đọc hiểu:

Đọc đoạn trích sau và trl câu hỏi

Nhìn bàn tay mảnh mai của em...cho em tất ( trong sách có ă, mai cx thi nên tự kiếm nhan)

1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?

2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích

3. Tìm 4 từ láy có trong đoạn văn

4. Xác định quan hệ từ trong câu: "Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi."

5. Xét về mặt nội dung, tính mạch lạc của văn bản được thể hiện như thế nào trong đoạn trích?

6. Đoạn văn sau sử dụng phép tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng

" Vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."

7. Nếu em là người anh, em có chia đồ chơi không? Vì sao?

ɪɪ. Phần tạo lập văn bản

Cảm nghĩ về người thân trong gia đình em

P/S: Thi tốt nhan :)

4 tháng 1 2019

môn ngữ văn ik nha