Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần bao gồm:
- Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích, sản xuất thông qua việc cho phép quý tộc chiêu tập dân phiêu tán lập điền trang
- Tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển để đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ
- Đặt chức Hà đê sứ trông coi việc đắp đê
…
=> Loại trừ đáp án: D
Đáp án cần chọn là: D
* Thủ công nghiệp: rất phát triển.
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề khác nhau gồm tráng men, dệt, đóng thuyền.
Thạp và chậu gốm hoa nâu thời Trần
- Thủ công nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển, đặc biệt là nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy…
- Nhiều phường nghề thủ công được thành lập, các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ được nâng cao.
* Thương nghiệp
- Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh.
- Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, thu hút người buôn bán khắp các nơi.
- Việc trao đổi, buôn bán với nước ngoài cũng được đẩy mạnh qua thương cảng Vân Đồn (Quảng Ninh).
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
Chọn đáp án:C
Giải thích:
+ Ở các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều, kinh thành Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán nổi tiếng lúc bấy giờ.
+ Buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển nhất là ở các cửa biển Hội Thống, Vân Đồn.
Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:
* Về nông nghiệp:
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
* Về thủ công nghiệp:
- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
* Về thương nghiệp:
- Khác với thời Lý, các vị vua nhà Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường. Cho thấy hoạt động buôn bán trong nước phát triển.
- Cũng giống như thời Lý, các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
- Tác dụng: Giúp nhà Trần phát triển hơn về nhiều lĩnh vực khác nhau, nhân dân không phải chịu cảnh nghèo đói nữa.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Thờ Trần Nho giáo phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Các nhà nho được bổ nhiệm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước: Phạm Sư Mạnh, Trương Hán Siêu, Chu Văn An,..
có nhiều nhà nho giáo được trọng dụng như: Trương hán siêu, Đoàn Nhữ Hoài, Phạm Sư Mạnh,...
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
+
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.