Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tại sao ở một số loài như chim cu gáy, chim bồ câu,...thường xuyên giao phối gần nhưng không bị thoái hóa?
A Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại.
B Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử.
C Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các qui luật di truyền.
D Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
Câu 2: Biểu hiện của thoái hoá giống là:
A Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên.
B Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.
C Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.
D Con lai có sức sống kém dần.
Câu 3: Hiện tượng dưới đây thường xuất hiện do giao phối gần là
A Con ở đời F1 luôn có các đặc điểm tốt.
B Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.
C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con.
D Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ.
Câu 4:Qua các thế hệ tự thụ phấn hay giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
A Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) tăng lên.
B Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tương đương tỉ lệ thể dị hợp (Aa).
C Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) tăng lên, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) giảm dần.
D Tỉ lệ thể đồng hợp (AA, aa) giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp (Aa) không thay đổi.
Câu 5: Giao phối gần (giao phối cận huyết) là:
A Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau.
B Lai giữa các cây có cùng kiểu gen.
C Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giữa con cái với bố hoặc mẹ.
D Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ.
Câu 6:Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen gần giống nhau.
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau.
Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau.
Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.
Câu 7: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua một thế hệ tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại của thế hệ lai F1 là
100%
50%
25%
20%
Câu 8:Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:
A .Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.
B. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước.
C. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.
D. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.
1.D
2.D
3.C
4.C
5.C
6.Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây.
7.25%
8.Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu.
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày → Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20.Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Ánh sáng chỉ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của cây
B.Ảnh hưởng của ánh sáng không tác động lên các đặc điểm sinh lý của cây.
C.Nhóm cây ưa bóng bao gồm những cây chỉ tồn tại được ở nơi có ánh sáng mạnh.
D.Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp.
Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?
A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên
B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên
C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở
D. Động vật ăn thịt con mồi
Câu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?
A. Cây Nắp ấm bắt côn trùng
B. Dây tơ hồng và cây xanh
C. Trùng roi sống trong Ruột Mối
D. Cỏ Dại và cây Lúa
Câu 18: Trong các đặc điểm của quần thể đặc điểm quan trọng nhất là?
A. Mật độ
B. Tỉ lệ đực cái
C. Sức sinh sản
D. Thành phần tuổi
Câu 19: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể Rắn Chuông sống ở 3 khu vực khác nhau
B. Các cá thể Rắn Hổ Mang sống trong rừng Nam Cát Tiên
C. Gấu Trắng Bắc Cực, Cá chép sống ở ao hồ.
D. Cá ,Thỏ , Chim sống ở 3 môi trường khác nhau
Câu 20: Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là?
A. Thức ăn
B. Tử vong, sức sinh
C. Khí hậu
D. Cả A, B
Câu 21: Quần xã sinh vật là gì?
A.Tập hợp cá thể cùng loài sống ở một nơi nhất định
B.Tập hợp Cá chép , Cá Rô sống ở hai nơi khác nhau
C.Tập hợp những chú gấu sống ở Bắc Cực
D. Tập hợp các sinh vật khác loài sống trong một không gian nhất định.
Câu 22: Đâu là quần xã sinh vật trong các tập hợp sinh vật sau?
A. Các con Nai nuôi trong vườn Bách Thú
B. Các cá thể Tôm, Cua, Cá sống trong một ao.
C. Các con Cá chép sống trong một ao
D. Các cây Đu Đủ trồng trong vườn
Câu 23: Tập hợp các quần xã sinh vật là?
A. Các cá thể Nai, Hươu Sao sống trong rừng
B. Các con Đà Điểu nuôi trong Thảo Cẩm Viên
C. Cây Đào trồng trong vườn nhà
D. Các con Gà Đông Cảo cùng nuôi trong một khu vườn
Tham Khảo :
- Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, lớp lông rung quét hạt bụi nhỏ ra khỏi khí quản;
- Chất nhày do niêm mạc mũi, khí quản tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ;
- Nắp thanh quản: Đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt
- Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, V-A tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm.
* Khi lao động vệ sinh hay đi ra ngoài đường nên đeo khẩu trang vì: Mật độ khói, bụi trên đường quá nhiều, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp. Có thể gây bệnh về đường hô hấp, gây bệnh bụi phổi.
Tham gia bảo vệ phổi:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
* Đặc điểm cấu tạo của phổi giúp tăng bề mặt trao đổi khí:
- Bao bọc phổi có 2 lớp màng là lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa chúng là lớp dịch rất mỏng làm cho áp suất trong đó là âm hoặc không (0), làm cho phổi nở rộng và xốp.
- Có tới 700 - 800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70 - 80m2.
* Chức năng
- Chức năng của đường dẫn khí là dẫn không khí vào và ra khỏi phổi; làm sạch, làm ấm và làm ẩm không khí vào phổi; bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. Chức năng này được thực hiện tốt nhờ đường dẫn khí có cấu tạo với những đặc điểm phù hợp sau:
+ Toàn bộ đường dẫn khí đều được lót nhẹ bởi niêm mạc và phần lớn có khả năng tiết chất nhày (làm ẩm và làm sạch không khí nhờ kết dính các hạt bụi nhỏ), có nhiều mao mạch (làm ấm không khí).
+ Phần ngoài khoang mũi có nhiều lông, có tác dụng cản các hạt bụi lớn (làm sạch không khí và bảo vệ phổi).
+ Lớp niêm mạc khí quản có các lông rung chuyển động liên tục để quét các bụi bặm dính vào ra phía ngoài.
- Chức năng của phổi: trao đổi khí giữa môi trường ngoài với máu trong mao mạch phổi.
Đáp án C