Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4( mùa đông )
- đặc trưng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.
- Thời tiết- khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ ràng:
+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh không thuần nhất.
+ Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào thu đông
+ Tây nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa
-> Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam
b) Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)
- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam
- Trên toán quốc đều có:
+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C
+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)
+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông
+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)
- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.
Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)
- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam
- Trên toán quốc đều có:
+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C
+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)
+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông
+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)
- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.
Tham khảo:
a) Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4( mùa đông )
- đặc trưng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.
- Thời tiết- khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ ràng:
+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh không thuần nhất.
+ Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào thu đông
+ Tây nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa
-> Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam
b) Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)
- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam
- Trên toán quốc đều có:
+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C
+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)
+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông
+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)
- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.
– Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
– Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
-sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền :
+ Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
+ Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
– Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.
1.
Tiêu chí | Miền KH phía Bắc | Miền KH phía Nam |
Kiểu khí hậu | Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh | Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm |
Chế độ nhiệt | + Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao) + Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp + Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh + Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC) | + Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC) + Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC + Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào + Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC) |
Sự phân mùa | 2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4) | Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông) |
Chế độ gió | Trong năm có 2 loại gió chính: + Mùa đông: gió mùa Đông Bắc + Mùa hạ: gió mùa Tây Nam | Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông |
Bão | Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam | Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão |
2.
Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
Thuận lợi:
Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm
Cây cối quanh năm ra hoa kết quả
Tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh cho cây trồng
Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.
Khó khăn: Thiên tai, bất trắc, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp...
Những nông sản nhiệt đới của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng lớn trên thị trường thế giới:
Các sản phẩm từ cây công nghiệp: cà phê, điều, cao su, hồ tiêu...
Các loại cây ăn quả nhiệt đới: Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, mít, xoài...
Tham khảo:
a) Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4( mùa đông )
- đặc trưng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.
- Thời tiết- khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ ràng:
+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh không thuần nhất.
+ Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào thu đông
+ Tây nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa
-> Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam
b) Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)
- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam
- Trên toán quốc đều có:
+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C
+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)
+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông
+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)
- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.
Đặc điểm chung khí hậu nước ta là gì?
Trả lời
- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa.
Trả lời
- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.
- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
+ Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
Sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của các miền, nguyên nhân?
Trả lời:-Miền Bắc chìm trong khí hậu giá rét còn miền Nam thì vẫn ấm áp.
-Sự khác biệt nằm ở chỗ miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm và có đủ bốn mùa, còn miền Nam thì có khí hậu xa van nhiệt đới.
Nguyên nhân:
Do 2 miền nước ta nằm trong các khu vực khác nhau