Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:
Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6
⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302
⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
\(x+2\) | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
\(x\) | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}
Gọi số học sinh của khối đó là (học sinh) 0 < < 300; N
Theo bài ra ta có: ( + 2) 4; 5; 6
⇒ ( + 2) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< < 300 ⇒0< + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < + 2 < 302
⇒ + 2 {60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
60 | 120 | 180 | 240 | 300 | |
58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy {58; 118; 178; 238; 298}
Ta có
\(\left(2x-1\right)^2\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow3\left(2x-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow5+3\left(2x-1\right)^2\ge5\)
Dấu " = " xáy ra khi 2x+1=0
=>x=-1/2
Vậy MINC=5 khi x= - 1/2
\(5+3\left(2x-1\right)^2\)
\(5+3\left[\left(2x^2\right)-2.2x.1+1^2\right]\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow8\left(2x-1\right)^2\ge8\)
Vậy giá trị nhỏ nhất là 8
Khi 2x - 1 = 0
2x = 1
x = 1/2
Nếu là tìm \(x;y\) nguyên để: (3\(x\) + 1).(3y + 1) = 81 thì em làm như này nhé:
(3\(x\) + 1).(3y + 1) = 81 (\(x\); y \(\in\) Z)
3\(x\) + 1 = \(\dfrac{81}{3y+1}\)
3\(x\) = \(\dfrac{81}{3y+1}\) - 1
3\(x\) = \(\dfrac{81-3y-1}{3y+1}\)
3\(x\) = \(\dfrac{80-3y}{3y+1}\)
Vì \(x\) nguyên nên 80 - 3y ⋮ 3y + 1
-3y - 1 + 81 ⋮ 3y + 1
81 ⋮ 3y + 1
3y + 1 \(\in\) Ư(81) = {-81; -27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27; 81}
y \(\in\) { - \(\dfrac{82}{3}\); - \(\dfrac{28}{3}\); - \(\dfrac{10}{3}\); - \(\dfrac{4}{3}\); - \(\dfrac{2}{3}\); 0; \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{8}{3}\); \(\dfrac{26}{3}\); \(\dfrac{80}{3}\)}
Vì y nguyên nên y = 0; 3\(x\) = \(\dfrac{80-3.0}{1}\)
3\(x\) = 80
\(x\) = \(\dfrac{80}{3}\) (loại)
Vậy: (\(x\); y) \(\in\) \(\varnothing\)
\(A=3x-x^2\)
\(=-\left(x^2-2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right)\)
\(=-\left(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\right)\)
\(=\frac{9}{4}-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge\frac{9}{4}\)
Min A = \(\frac{9}{4}\)khi \(x-\frac{3}{2}=0=>x=\frac{3}{2}\)
\(B=25+2x-x^2\)
\(=-\left(x^2-2x+1-26\right)\)
\(=-\left(\left(x-1\right)^2-26\right)\)
\(=26-\left(x-1\right)^2\ge26\)
Min A = 26 khi \(x-1=0=>x=1\)
\(C=x^2-5x+19\)
\(=x^2-2.x.\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2+\frac{51}{4}\)
\(=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{51}{4}\ge\frac{51}{4}\)
Min C = \(\frac{51}{4}\)khi \(x+\frac{5}{2}=0=>x=\frac{-5}{2}\)
@@@ nha các bạn . Thanks
a. (x-12) - 15 = 13 - ( 18 + x) b. ( 3x - 7) + 2( 5 - 2x) + 5x = 19
x - 12 -15 = 13 - 18 - x 3x - 7 + 10 - 4x + 5x = 19
x - 27 = -5 - x (3x - 4x + 5x) - (7 - 10) = 19
x + x = -5 + 27 4x - (-3) = 19
2x = 22 4x = 19 + (-3)
=> x = 11 4x = 16
=> x = 4
c. 2( x+ 6) + 6(x - 10 ) = 8
2x + 12 + 6x -60 = 8
(2x + 6x ) + ( 12 - 60 ) =8
8x + (-48) = 8
8x = 8 - (-48)
8x = 56
=> x = 7
Nhớ và kết bạn nha !
a,17-3x-11=31-2x
=> 6 - 3x = 31 - 2x
=> 6 - 31 = - 2x + 3x
=> x = - 25
Vậy x = - 25
b,12 - | x + 3 |=5
=> | x + 3 | = 7
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=7\\x+3=-7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-10\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{4;-10\right\}\)
c,4 x+ (-46) = -30
=> 4x = - 30 + 46
=> 4x = 16
=> x = 4
Vậy x = 4
d, -20 + (5x - 5 ) = 60
= > - 20 + 5x - 5 = 60
=> 5x = 60 + 20 + 5
=> 5x = 85
=> x = 17
Vậy x = 17
e, 10 + |1 - 2x |= 15
=> | 1 - 2x | = 5
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-2x=5\\1-2x=-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-4\\2x=6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;3\right\}\)
Dài qua lần sau đừng đăng nhiều như v
Tự nghĩ k đc à
@@ Học tốt @@
## Chiyuki Fujito
Câu 1:
a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18
<=> 3x-6-3x+15-12+4x+18=0
<=> 4x+15=0
<=> 4x=-15
<=> x=-15/4
b) -2(2x-8)+3(4-2x)=-57-5(3x-7)
<=> -4x+16+12-6x+57+15x-35=0
<=> -5x+50=0
<=> -5x=-50
<=> x=10
c) 3|2x2-7|=33
<=> |2x2-7|=11
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\end{cases}\Leftrightarrow}x=\pm3}\)
d) có 9x+17=3(3x+2)+11
=> 11 chia hết cho 3x+2
=> 3x+2 thuộc Ư (11)={-11;-1;1;11}
ta có bảng
3x+2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -13/3 | -1 | -1/3 | 3 |
Câu 2:
xy-5x+y=17
<=> x(y-5)+(y-5)=12
<=> (y-5)(x+5)=12
=> y-5; x+5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
lập bảng tương tự câu 1
a) \(5^2\cdot3^x=575\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{5^2}\)
\(\Rightarrow3^x=\dfrac{575}{25}\)
\(\Rightarrow3^x=23\)
Xem lại đề
b) \(5\cdot2^x-7^2=31\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=31+49\)
\(\Rightarrow5\cdot2^x=80\)
\(\Rightarrow2^x=\dfrac{80}{5}\)
\(\Rightarrow2^x=16\)
\(\Rightarrow2^x=2^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
c) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+5^2\right)=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)
\(\Rightarrow5^x=\dfrac{650}{26}\)
\(\Rightarrow5^x=25\)
\(\Rightarrow5^x=5^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
a, 52 x \(3^x\) = 575
3\(^x\) = 575 : 52
3\(^x\) = 23
nếu \(x\) ≤ 0 ta có 3\(^x\) ≤ 1 < 23 (loại) (1)
Nếu \(x\) ≥ 1 ⇒ 3\(^x\) ⋮ 3 \(\ne\) 23 vì 23 không chia hết cho 3 (2)
kết hợp (1) và(2) ta thấy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
Kết luận: \(x\in\varnothing\)