Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x-3)^11=(x-3)^7
(x-3)^11-(x-3)^7=0
(x-3)^7[(x-3)^4-1)]=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^7=0\\\left(x-3\right)^4-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^4=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)x=3; x=2; x=4
Vậy x=3 hoặc x=2 hoặc x=4
Ta có (x-3)^11 = (x-3)^7
<=> \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-3=1\\x-3=-1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\\x=2\end{cases}}\)
5 x 53 x 12 + 4 x 15 x 87 - 2 x 8 x 30 = 60 x 53 + 60 x 87 - 60 x 8
= 60 x (53 + 87 - 8)
= 60 x 132
= 6 x 10 x 132
= 792 x 10
= 7920
Chúc bạn hok tốt nha!@##
ko đúng thì thui
Bài 10:
$-A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$
$=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{9.10}$
$=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+...+\frac{10-9}{9.10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$
$=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$
$\Rightarrow A=\frac{-3}{20}$
Bài 11:
$A=\frac{2n}{n+3}=\frac{2(n+3)-6}{n+3}=2-\frac{6}{n+3}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{6}{n+3}$ nguyên.
Với $n$ nguyên thì điều trên xảy ra khi $6\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-4; -2; -1; -5; -6; 0; -9; 3\right\}$
Mình kiểm tra lại rồi ko sai nhưng bạn chỉ làm mỗi câu b thôi cũng đc
A=(2+2^2+2^3+2^4)+...+(2^2005+2^2006+2^2007+2^2008)
=1x(2+2^2+2^3+2^4)+...+2^2004x(2+2^2+2^3+2^4)
=1x30+...+2^2004x30
=(1+...+2^2004)x30 chia hết cho 30
Vậy A chia hết cho 30
Chỉ trong hôm nay thôi các bạn giúp mình nhé ! Cảm ơn các bạn nhiều !
Bài 1
4n - 6 = 4n - 2 - 4 = 2(2n - 1) - 4
Để (4n - 6) ⋮ (2n - 1) thì 4 ⋮ (2n - 1)
⇒ 2n - 1 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ 2n ∈ {-3; -1; 0; 2; 3; 5}
⇒ n ∈ {-3/2; -1/2; 0; 1; 3/2; 5/2}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1}
Bạn Kiều Vũ Linh cho mình hỏi là 3/2 là phân số hả bạn ??