K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 1

12.

a. Do đường thẳng đi qua điểm A(-5;3) nên ta có:

\(-5a+b=3\) (1)

Do đường thẳng đi qua \(B\left(\dfrac{3}{2};-1\right)\) nên:

\(\dfrac{3}{2}a+b=-1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}-5a+b=3\\\dfrac{3}{2}a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{8}{13}\\b=-\dfrac{1}{13}\end{matrix}\right.\)

b.

Gọi N là giao điểm (d1) và (d2), tọa độ N là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=17\\4x-10y=14\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(6;1\right)\)

Do đường thẳng đi qua M(9;-6) nên:

\(9a+b=-6\)

Do đường thẳng đi qua N(6;1) nên:

\(6a+b=1\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}9a+b=-6\\6a+b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{7}{3}\\b=15\end{matrix}\right.\)

NV
21 tháng 1

13.

a.

Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi hoành độ giao điểm bằng 0

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=3\\x+y=m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=3\\2x+2y=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow7x=2m+3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2m+3}{7}\)

Hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung nên:

\(\dfrac{2m+3}{7}=0\Rightarrow m=-\dfrac{3}{2}\)

Em tự vẽ hình

b.

Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi tung độ giao điểm bằng 0.

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+3y=10\\x-2y=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+3y=10\\mx-2my=4m\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế \(\Rightarrow\left(2m+3\right)y=10-4m\)

2 đường thẳng cắt nhau khi \(2m+3\ne0\Rightarrow m\ne-\dfrac{3}{2}\)

Khi đó tung độ giao điểm là: \(y=\dfrac{10-4m}{2m+3}\)

2 đường cắt nhau trên trục hoành khi:

\(\dfrac{10-4m}{2m+3}=0\Rightarrow10-4m=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{5}{2}\)

21 tháng 8 2018

Bạn sử dụng 2 CT này để tìm nhé
\(1+\tan^2\alpha=\frac{1}{\cos^2\alpha}\)
\(\Rightarrow1+\tan^2\alpha=\frac{1}{1-\sin^2\alpha}\)

21 tháng 8 2018

Cạnh huyền là: 82+152=172

\(\Rightarrow\)\(\sin\)\(\alpha\)=\(\frac{8}{17}\)

\(\Rightarrow\)\(\cos\)\(\alpha\)=\(\frac{15}{17}\)

25 tháng 12 2023

So sánh đúng không á.

\(\sqrt{4}\left(1+\sqrt{5}\right)\\ =2\left(1+\sqrt{5}\right)=2+\sqrt{10}\)

Mà 10>5 nên \(\sqrt{10}>\sqrt{5}\)

=> \(2+\sqrt{5}< \sqrt{4}\left(1+\sqrt{5}\right)\)

20 tháng 10 2023

Từ O kẻ đường thẳng song song với AB hay như nào vậy bạn.

27 tháng 3 2022

......

15 tháng 3 2022

Ta có \(\dfrac{a^3}{a^2+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2ab}=a-\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a-b}{2}\)(áp dụng cosi cho \(a^2+b^2\ge2ab\))

\(\dfrac{b^3}{b^2+1}=b-\dfrac{b}{b^2+1}\ge b-\dfrac{b}{2b}=b-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2b-1}{2}\)(áp dụng cosi cho\(b^2+1\ge2b\))

\(\dfrac{1}{a^2+1}=1-\dfrac{a^2}{a^2+1}\ge1-\dfrac{a^2}{2a}=1-\dfrac{a}{2}=\dfrac{2-a}{2}\)( áp dụng cosi cho \(a^2+1\ge2a\))

Cộng vế theo vế 

\(\dfrac{a^3}{a^2+b^2}+\dfrac{b^3}{b^2+1}+\dfrac{1}{a^2+1}\ge\dfrac{2a-b+2b-1+2-a}{2}\)\(\ge\dfrac{a+b+1}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=1

15 tháng 3 2022

undefined

26 tháng 12 2021

Cứu tớ 

 

26 tháng 12 2021

a: AB=6cm

AH=4,8cm