Hợp chất | CTHH | Phân loại | Gọi tên |
C(IV) và O | CO2 | oxit axit | Cacbon đioxit |
Na và O | Na2O | oxit bazo | Natri oxit |
P(V) và O | P2O5 | oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
K và O | K2O | oxit bazo | Kali oxit |
S(IV) và O | SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
Fe(III) và O | Fe2O3 | oxit bazo | Sắt (III) oxit |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2A+2nH_2SO_4\underrightarrow{to}A_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)
1. Kiểm tra tính dẫn điện: Phi kim thường không dẫn điện điện, vì vậy nếu vật liệu không dẫn điện khi bạn thử dùng điện trở trên nó, có thể đó là phi kim.
2. Kiểm tra tính từ tính: Phi kim thường không từ tính, vì vậy nếu vật liệu không bị hút chặt vào nam châm, có thể đó là phi kim.
3. Kiểm tra màu sắc: Phi kim thường có màu sáng và bóng, như vàng, bạc hoặc platinum. Nếu vật liệu có màu sắc như kim loại nhưng không có tính chất dẫn điện hoặc từ tính, có thể đó là phi kim.
4. Kiểm tra độ cứng: Phi kim thường có độ cứng thấp hơn so với kim loại. Bạn có thể sử dụng một vật nhọn để kiểm tra độ cứng của vật liệu. Nếu nó dễ dàng bị cắt hoặc làm trầy, có thể đó là phi kim.
5. Kiểm tra mật độ: Phi kim thường có mật độ thấp hơn so với kim loại. Nếu vật liệu nhẹ hơn so với mong muốn và có thể dễ dàng nâng lên, có thể đó là phi kim.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi.
- Công thức tính nồng độ mol: \(C_M=\dfrac{n}{V}\)
- Công thức tính nồng độ %: \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\\ d,C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=14,7\%\\ e,m_{ddmuoi}=5,4+200-0,3.2=204,8\left(g\right)\\ C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{204,8}.100\%\approx16,699\%\)
\(a)2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b)n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0,2-\rightarrow0,3--\rightarrow0,1--\rightarrow0,3\)
\(m_{H_2}=0,3.2=0,6g\\ c)m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\\ d)C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{200}\cdot100=14,7\%\\ e)C_{\%Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{5,4+200-0,6}\cdot100=16,7\%\)
Làm phân nửa thôi cũng được vì em tự làm được nhưng mà vấn đề thời gian với số câu ấy
Câu 1: C
Câu 2: C. Quần áo
Câu 3: A. Qủa chanh
Câu 4: A.Nước cất
Câu 5: B.Tính chất vật lí
Câu 6:C.Tính chất hóa học
Câu 7: A.Màu sắc
Câu 8: B. Proton, Electron
Câu 9: A. Electron
Câu 10:C. Proton, Nơtron
Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân
Câu 12: A.1
Câu 13: C. 2:1:3
Câu 14: A.3H
Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon
Câu 16: 2O
Câu 17: 4 phân tử hiđro
Câu 18: B.NO2
Câu 19: D.O3
Câu 20: A.hợp chất
Câu 21: dãy A
Câu 22: Dãy B
Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A
Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B
Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D
a, Ta có: nBa(OH)2 = 0,3.0,1 = 0,03 (mol)
nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,03}{1}>\dfrac{0,02}{2}\), ta được Ba(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,01\left(mol\right)\)
⇒ nBa(OH)2 (dư) = 0,03 - 0,01 = 0,02 (mol)
⇒ mBa(OH)2 (dư) = 0,02.171 = 3,42 (g)
b, \(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,01}{0,3+0,2}=0,02\left(M\right)\)
\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,02}{0,3+0,2}=0,04\left(M\right)\)
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 11: mk chx lm đc
Câu 12: D
Câu 13: mk chx lm đc