Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm phân nửa thôi cũng được vì em tự làm được nhưng mà vấn đề thời gian với số câu ấy
Câu 1: C
Câu 2: C. Quần áo
Câu 3: A. Qủa chanh
Câu 4: A.Nước cất
Câu 5: B.Tính chất vật lí
Câu 6:C.Tính chất hóa học
Câu 7: A.Màu sắc
Câu 8: B. Proton, Electron
Câu 9: A. Electron
Câu 10:C. Proton, Nơtron
Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân
Câu 12: A.1
Câu 13: C. 2:1:3
Câu 14: A.3H
Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon
Câu 16: 2O
Câu 17: 4 phân tử hiđro
Câu 18: B.NO2
Câu 19: D.O3
Câu 20: A.hợp chất
Câu 21: dãy A
Câu 22: Dãy B
Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A
Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B
Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D
a, Ta có: nBa(OH)2 = 0,3.0,1 = 0,03 (mol)
nHCl = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,03}{1}>\dfrac{0,02}{2}\), ta được Ba(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,01\left(mol\right)\)
⇒ nBa(OH)2 (dư) = 0,03 - 0,01 = 0,02 (mol)
⇒ mBa(OH)2 (dư) = 0,02.171 = 3,42 (g)
b, \(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,01}{0,3+0,2}=0,02\left(M\right)\)
\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,02}{0,3+0,2}=0,04\left(M\right)\)
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 11: mk chx lm đc
Câu 12: D
Câu 13: mk chx lm đc
Bài 1:
CTHH | Phân loại | Tên gọi |
CO2 | oxit | cacbon đioxit |
H2S | axit | axit sunfuhiđric |
Na2S | muối | natri sunfua |
KOH | bazơ | kali hiđroxit |
Al(OH)3 | bazơ | nhôm hiđroxit |
HCl | axit | axit clohiđric |
NaHCO3 | muối | natri hiđrocacbonat |
H2SiO3 | axit | axit silixic |
CaSiO3 | muối | canxi silicat |
N2O5 | oxit | đinitơ pentaoxit |
KNO3 | muối | kali nitrat |
KClO3 | muối | kali clorat |
Zn(OH)2 | bazơ | kẽm hiđroxit |
Bài 2:
Viết lần lượt nhé: H2SO4, H2SO3, NaHCO3, NaOH, FeCl3, Fe2O3, Na2SiO3, CaCO3, Ca3(PO4)2, Ca(HS)2
Bài 3:
CTHH: R2On
\(\Rightarrow2M_R=160.70\%=112\\ \Rightarrow M_R=56\)
=> R là Fe
CTHH: Fe2On
=> 112 + 16n = 160
=> n = 3
CTHH Fe2O3
Câu 17:
\(a,PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\\ b,BTKL:m_{Fe}=16,8+32-26,4=22,4(g)\)
câu 17:
a/ \(3CO+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3CO_2\)
b/ áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{CO}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=m_{CO}+m_{Fe_2O_3}-m_{CO_2}\)
\(=16,8+32-26,4=22,4\left(g\right)\)
vậy khối lượng kim loại sắt thu được sau phản ứng là \(22,4g\)
Hợp chất | CTHH | Phân loại | Gọi tên |
C(IV) và O | CO2 | oxit axit | Cacbon đioxit |
Na và O | Na2O | oxit bazo | Natri oxit |
P(V) và O | P2O5 | oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
K và O | K2O | oxit bazo | Kali oxit |
S(IV) và O | SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
Fe(III) và O | Fe2O3 | oxit bazo | Sắt (III) oxit |
Xác định vấn đề nghiên cứu: Kiểm tra xem chiếc vương miện mà người thợ kim hoàn dâng cho vua là vàn nguyên chất hay không
Giả thuyết nghiên cứu: Mọi vật chìm trong nước đều chịu một lực đẩy theo phương thẳng đứng , theo chiều hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm chỗ.
Phương pháp nghiên cứu: Một khối vàng nguyên chất được giữ thăng bằng với chiếc vương miện , khi đưa vào trong chất lỏng nếu thanh còn giữ thăng bằng chứng tỏ chiếc vuong miện là vàng nguyên chất, nếu không thăng bằng chứng tỏ vương miện bị pha tạp chất do lực đẩy Ác-si-mét lên các chất khác nhau sẽ khác nhau cho dù chúng có cùng khối lượng.
Sản phẩm nghiên cứu: Chứng minh được chiếc vương miện đã bị nhà kim hoàn chế tạo từ vàng không nguyên chất.