K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Ông xuất thân trong một gia đình chài lưới ở hạ lưu sông Vàm Cỏ, năm 1861, hưởng ứng lịch Cần Vương chống Pháp, ông chiêu mộ một số đông nông dân nổi dậy đánh phá các đồn Pháp ở các vùng thuộc phủ Tân An. Lập được nhiều chiến công nên được triều đình Huế phong chức Quản cơ.

Nghĩa quân dưới quyền lãnh đạo của ông gồm một số nhà yêu nước: Nguyễn Văn Điền (hay Điền), Nguyễn Học, lương thân Hồ Quang…tổ chức cuộc phục kích đốt tàu L’Esperance của Pháp trưa ngày 10-12-1861 tại vàm Nhật Tảo.

Sau đó, ông tiếp tục chiến đấu qua lại trên địa bàn Gia Định, Biên Hòa. Sau khi ba tỉnh miền đông Nam Bộ mất (hòa ước Nhâm Tuất 1862) ông được phong làm Lãnh binh. Năm 1861 ông lại được triều đình phong chức Hà Tiên thành thủ úy để trấn giữ đất Hà Tiên.

Sau khi thành Hà Tiên thất thủ, ngày 23-6-1867, ông rút quân về Rạch Giá tiếp tục cuộc chiến đấu, lập căn cứ ở Hòn Chồng. Ngày 16-6-1868 ông cho quân đánh úp đồn Kiên Giang (nay là thị xã Rạch Giá) tiêu diệt địch và làm chủ tình hình được tài liệu. Giặc Pháp phản công, ông rút ra đảo Phú Quốc lập căn cứ nhằm chống giặc lâu dài. Pháp phải huy động một lực lượng hùng hậu đến bao vây và tấn công đảo. Đến tháng 10-1868, để bảo đảm lực lượng nghĩa quân và nhân dân trên đảo, ông tự ra nộp mình cho giặc bắt. Chúng nhiều lần dụ dộ, mua chuộc nhưng ông không ra đầu hàng.

Sau đó, ông bị giải về Sài Gòn, viên thống soái Nam Kì lúc đó vừa dụ hàng, vừa hăm dọc, ông trả lời: “ Thưa Pháp soái, chúng tôi chắc rằng lúc nào ngài trừ cho hết cỏ trên mặt đất thì chừng đó ngài mới may ra trừ tiệt được những người ái quốc của xứ sở này”.

Cuối cùng giặc Pháp đem ông ra hành hình ở chợ Rạch Giá ngày 27-10-1868, hưởng dương 31 tuổi.

15 tháng 3 2016

*Nêu tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 -> năm 1873:

-  Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.          

 
8 tháng 12 2016

do sự phát triển ko đồng dều của CNTB cuối XIX-XX

Do sự mâu thuẫn gay gắt giữa các nc đế quốc về vấn đè thị trường thuộc địa

Hình thành 2 khối quân sự đối địch nhau

1882 khối liên minh : đức áo-Hung Italia

1907 Khối hiệp ước:Anh Pháp Nga

-> Chạy đua vũ trang phân chia TG

KẾT QUẢ chiến tranh gây nhìu hậu quả cho nhân loại

phong trào CM phát triển mạnh mẽ tiêu biểu nhất là CM tháng 10 NGA

25 tháng 10 2018

Nguyên nhân

- Thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt.

Kết quả

- Chiến tranh đã gây nhiều tai họa cho nhân loại.

- Đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận.

- Bản đồ thế giới được chia lại.

8 tháng 11 2018

+ Bị các nước phương tây nhòm ngó muốn xâm lược và chế độ phong kiến đang bị suy yêú, kinh tế kém phát triển . khủng hoảng triền miên về tài chính.

+ Xiêm và Nhật Bản ko bị xâm lược và trở thành nước TB công nghiệp.

+Nguyên nhân của chiến tranh:

- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh

+Quan điểm của mình về chiến tranh là sự xung đột do từ mâu thuẫn ý thức giữa các tư tưởng khác nhau. Nguyên nhân của những mâu thuẫn nầy xuất phát từ tham vọng riêng của từng thực thể con người. Khi những tham vọng này đối chọi nhau đến mức độ căng thẳng cao độ thì chiến tranh xảy ra. Chỉ khi nào tồn tại hai bên đối nghịch nhau thì chiến tranh mới bùng nổ. Những hình thức chiến tranh đi từ hình thức thô thiển như chiến tranh vũ trang đến thể loại chiến tranh vi tế như sử dụng văn hóa để công kích.

11 tháng 2 2019

Nói về trang bị lực lượng vũ trang thì quân ta thua xa quân pháp nói về mưu trí thì quân ta hơn quân Pháp 1 bậc. Nhưng đôi khi chúng ta thiếu người lãnh đạo tài giỏi, số lượng kém hơn , vũ khi tân tiến ko có quân Pháp thì chuyện thất thủ là chuyện đương nhiên không thể thiếu trong chiến tranh.

11 tháng 2 2019

Mặc dù chủ động tấn công nhưng quân ta chưa chuẩn bị kĩ, chưa sẵn sàng để chiến đấu.

Pháp có vũ khí hiện đại, quân Pháp mạnh, đông, ưu thế hơn hẳn quân ta.

28 tháng 2 2018

Nguyên nhân: Sau 2 hiệp ước 1883 và1884, phe chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền. Điều đó khiến Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu nhưng không thành.

Trước tình hình đó, phe chủ chiến quyết định ra tay tránh bị quân Pháp tiêu diệt.

Diễn biến:

  • Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885, phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá.
  • Lúc đầu Pháp hoảng hốt rối loạn, sau đó chúng chiếm lại Hoàng Thành.
  • Chúng tàn sát, cướp bóc dã man, giết hại hàng trăm người dân vô tội.
26 tháng 3 2016

câu 1: 

- tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa quân kết hợp với quân triều đình đánh Pháp.

- tại Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì:

+ nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Hi Vọng " Ét - pê - răng" của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông( ngày 10/12/1861)

+ khởi nghĩa của Trương Định đã làm cho Pháp thất điên bát đảo.

+ khởi nghĩa của Trương Quyền( con trai Trương Định) đã phối hợp với người Cam- pu - chia chống Pháp.

câu 2:

- lấy cớ bảo vệ đạo Gia - tô, liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

- ngày 1/9/1858, Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng.

- quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến và anh dũng chống trả.

- sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại.

8 tháng 11 2018

Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng của giai cấp tư sản.Giai cấp tư sản tiến hành cách mạng là để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển không chịu ảnh hưởng từ chế độ phong kiến (nhiều khi là tranh giành thị trường :cuộc đấu tranh giành lại độc lập ở Nam Mỹ; và nhiều khi cách mạng tư sản bị phản đối và lập thành chế độ cộng hòa,nhưng vẫn mang lợi cho tư bản).

18 tháng 1 2019

HAYhahahaha

Chủ đề:Lịch sử thế giới cận đạiCâu hỏi:Câu 1: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất củaA.   một cuộc cách mạng Vô sảnB.    một cuộc cách mạng Tư sảnC.    một cuộc cách mạng dân chủ Tư sảnD.   một cuộc cách mạng kiểu mới.Câu 2: Chiến thắng nào ở Bắc Mỹ buộc Anh kí hiệp ước Vec-xai trao trả độc lập năm 1783?A.   Chiến thắng của công...
Đọc tiếp
Chủ đề:

Lịch sử thế giới cận đại

Câu hỏi:

Câu 1: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất của

A.   một cuộc cách mạng Vô sản

B.    một cuộc cách mạng Tư sản

C.    một cuộc cách mạng dân chủ Tư sản

D.   một cuộc cách mạng kiểu mới.

Câu 2: Chiến thắng nào ở Bắc Mỹ buộc Anh kí hiệp ước Vec-xai trao trả độc lập năm 1783?

A.   Chiến thắng của công nhân cảng Bô-xtơn.

B.    Thắng lợi của Hội nghị Phi-la-đen-phi-a

C.    Tuyên ngôn độc lập ra đời

D.   Chiến thắng ở Xa-ra-tô-ga.

Câu 3: Theo quy định của Hiến Pháp thể chế chính trị của nước Mỹ là

A.   Nước Cộng hòa liên bang

B.    Quân chủ lập hiến

C.    Quân chủ chuyên chế

D.   Nước cộng hòa.

Câu 4: Lực lượng nào tiên phong trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để mở đường cho cách mạng Tư sản Pháp?

A.   Giai cấp nông dân

B.    Tăng Lữ, quý tộc

C.    Cách nhà tư tưởng của trào lưu triết học Ánh sáng.

D.   Những người thuộc đẳng cấp thứ 3.

Câu 5: Câu khẩu hiệu nổi tiếng: Tự do-Bình đẳng-Bác ái được nêu trong văn bản nào?

A.   Tuyên ngôn độc lập của Mỹ.

B.    Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp

C.    Học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn

D.   Hòa ước Vec-xai của Anh kí với Mỹ.

1
7 tháng 11 2021

Câu hỏi:

Câu 1: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất của

A.   một cuộc cách mạng Vô sản

B.    một cuộc cách mạng Tư sản

C.    một cuộc cách mạng dân chủ Tư sản

D.   một cuộc cách mạng kiểu mới.

Câu 2: Chiến thắng nào ở Bắc Mỹ buộc Anh kí hiệp ước Vec-xai trao trả độc lập năm 1783?

A.   Chiến thắng của công nhân cảng Bô-xtơn.

B.    Thắng lợi của Hội nghị Phi-la-đen-phi-a

C.    Tuyên ngôn độc lập ra đời

D.   Chiến thắng ở Xa-ra-tô-ga.

Câu 3: Theo quy định của Hiến Pháp thể chế chính trị của nước Mỹ là

A.   Nước Cộng hòa liên bang

B.    Quân chủ lập hiến

C.    Quân chủ chuyên chế

D.   Nước cộng hòa.

Câu 4: Lực lượng nào tiên phong trong cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để mở đường cho cách mạng Tư sản Pháp?

A.   Giai cấp nông dân

B.    Tăng Lữ, quý tộc

C.    Cách nhà tư tưởng của trào lưu triết học Ánh sáng.

D.   Những người thuộc đẳng cấp thứ 3.

Câu 5: Câu khẩu hiệu nổi tiếng: Tự do-Bình đẳng-Bác ái được nêu trong văn bản nào?

A.   Tuyên ngôn độc lập của Mỹ.

B.    Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp

C.    Học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn

D.   Hòa ước Vec-xai của Anh kí với Mỹ.