K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?A. Ở sông Như NguyệtB. Ở Chi Lăng-Xương GiangC. Ở Rạch Gầm-Xoài mútD. Ở sông Bạch ĐằngCâu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?A. Cuối năm 1009B. Đầu năm 1009C. Cuối năm 1010D. Đầu năm 1010Câu 2. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại LaB. Niên hiệu Thuận...
Đọc tiếp

Câu 12. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Ở sông Như Nguyệt

B. Ở Chi Lăng-Xương Giang

C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút

D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

A. Cuối năm 1009

B. Đầu năm 1009

C. Cuối năm 1010

D. Đầu năm 1010

Câu 2. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 3. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

A. Đại Việt

B. Đại Cổ Việt

C. Đại Nam

D. Việt Nam

Câu 4. Kinh đô Thăng Long chính thức được thành lập vào năm nào?

A. Năm 939

B. Năm 1009

C. Năm 1010

D. Năm 1012

Câu 5. Nhà Lý chia nước ra bao nhiêu lộ, phủ?

A. 24 lộ, phủ

B. 22 lộ, phủ

C. 40 lộ, phủ

D. 42 lộ, phủ

Câu 6. Thời gian nào nhà Lý ban hành bộ Hình thư?

A. Năm 1010

B. Năm 1042

C. Năm 1005

D. Năm 1008

Câu 7. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

A. Quốc triều hình luật

B. Luật Hồng Đức

C. Luật Gia Long

D. Hình thư

Câu 8. Bộ “Hình thư”, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới thời vua nào?

A. Lý Thái Tổ (1010)

B. Lý Thái Tông (1042)

C. Lý Thánh Tông (1054)

D. Lý Nhân Tông (1072)

Câu 9. Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

C. Trâu bò là động vật quý hiếm

D. Trâu bò là động vật linh thiêng :)))

2
9 tháng 11 2021

C12:D. Ở sông Bạch Đằng

C1:A. Cuối năm 1009

C2:D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

C3:B. Đại Cổ Việt

C4:C. Năm 1010

C5:A. 24 lộ, phủ

C6:B. Năm 1042

C7:D. Hình thư

C8:B. Lý Thái Tông (1042)

C9:A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

9 tháng 11 2021

kiên nhẫn quá

28 tháng 12 2021

kết thúc cuộc kháng chiến chống Nguyên

28 tháng 12 2021

kết thúc cuộc kháng chiến chống Nguyên

1 tháng 11 2016

Sông Như Nguyệt thuộc 1 nhánh sông Cầu, có vị trí hiểm yếu chiến lược, có thể là đòn bẩy cho quân Tống tiến về Thăng Long hoặc Lí Thường Kiệt đánh bại chúng tại đây và thắng lợi. Do có vai trò quan trong nên mới được Lí Thường Kiệt chọn làm địa điểm quyết chiến với giặc.

Còn nguyên nhân, diễn biến, kết quả có trong sách rồi nhé. Mk chỉ tl bài vận dụng thôi!

3 tháng 11 2016

-Nguyên nhân : Sông Như Nguyệt là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long. Giặc chắc chắn sẽ đi con đường này nên Lý Thường Kiệt đã cho quân xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt

- Diễn Biến : SGK

- Kết quả : Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh = đề nghị giảng hòa, quân Tống chấp nhận ngay vội đem quân về nước

- Ý nghĩa : Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững

5 tháng 1 2021

MỌI NGƯỜI ƠI LÀM ƠN GIÚP EM VỚI NGÀY MAI EM KIỂM TRA HỌC KÌ RỒI HUHUHUkhocroikhocroikhocroi

5 tháng 1 2021

đợi tí đang tìm

 

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên phận định tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Lý do Lý Thường Kiệt làm như vậy là để gia tăng sỉ khí binh lính

và làm cho giặc hoang mang

13 tháng 11 2016

2. xã hội phong kiến phương đông : vua , quý tộc và quan lại , nông dân công xã , nô lệ

xã hội phong kiến phương tây : chủ nô và nô lệ

13 tháng 11 2016

3. Ngô Quyền lên ngôi năm 938 sau khi chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng . Kinh đô thời đó là Cổ Loa (nay thuộc Hà Nội)

7 tháng 12 2016

Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

27 tháng 10 2016

undefined