K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

Chọn đáp án: C

11 tháng 1 2019

Chọn đáp án: C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

Đáp án C. Phân tích văn bản thơ, tiếp đó mở rộng liên hệ tới hoàn cảnh sáng tác và vị thế của tác giả bài thơ.

Người viết luôn đặt bài thơ trong bối cảnh ra đời để phân tích cụ thể. Chúng ta có thể đọc lại và xem lại phần diễn đạt của Thầy lê Trí Viễn ở trong bài văn để thấy rõ hơn về vấn đề này.

7 tháng 12 2021

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

- Cuộc chia tay diễn ra trong thời gian: Tháng ba – mùa hoa khói: Cuối mùa xuân

- Cụm từ " yên hoa tam nguyệt" gợi cảm nhận về cảnh thiên nhiên đó là : cảnh đẹp diễm lệ của mùa xuân tháng ba. Cảnh thiên nhiên đẹp khiến người ta lưu luyến không quên được.

4 tháng 12 2021

bạn tham khảo

Nếu ví cuộc đời này là một trường ca bất tận thì có lẽ, lối sống sẻ chia, cho đi là còn mãi là một nốt trầm sâu lắng chứa đựng giá trị nhân sinh sâu sắc về cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Cho đi là cách ta sẻ chia, giúp đỡ ai đó về mặt vật chất hoặc tinh thần. Cho đi làm cho chúng ta hạnh phúc hơn, yêu đời hơn, làm cho chính bản thân ta hoàn thiện hơn, cảm nhận cuộc đời này có ý nghĩa hơn. Không chỉ vậy cuộc sống là một ngọn núi, có lúc dốc, có lúc bằng phẳng khác nhau, bởi vậy luôn cần đến những con người biết chia sẻ, biết cho đi mà không nghĩ đến việc nhận lại. Cuộc sống này còn nhiều những mảnh đời bất hạnh, họ cần lắm một ánh lửa sẻ chia từ chúng ta, đôi khi chỉ là cái nắm tay thật chặt, cái vỗ vai, lời an ủi, động viên cũng phần nào giúp họ. Nhắc đến lẽ sống đẹp này, chúng ta lại nhớ đến câu chuyện về chàng thanh niên Nguyễn Hữu Ân đã chia sẻ chiếc bánh thời gian của mình để giúp đỡ những người bệnh ung thư giai đoạn cuối. Trái với hành động đẹp biết sống cho đi, cần lên án những người chỉ biết sống ích kỉ, luôn lo sợ nhận lại ít hơn cho đi. Chúng ta cần phải biết mỗi ngày sống là một trải nghiệm, được yêu thương, được sẻ chia là điều hạnh phúc nhất. Cuộc sống sẽ tuyệt vời biết bao khi mỗi con người sẵn sàng cho đi, sẻ chia đối với những người xung quanh mình. Chính vì vậy, bạn trẻ ơi “Còn gì đẹp trên đời hơn thế. Người với người sống để yêu nhau” (Tố Hữu).

 

Lâu giày miễn phíCậu bé nọ ngồi trên đường đánh giày cho người qua lại. Thấy mộtchàng thanh niên đi qua, cậu vội vàng chào mời:- Anh trai! Anh có cần đánh giày không? Chỉ hai xu thôi!Chàng nọ không thèm nói gì cứ thế đi thẳng.Cậu bé văn có chèo kéo:- Vậy thì một xu nhé! Thế nào?Chàng nọ vẫn lắc đầu bước đi.“Em làm miễn phí cho anh trai vậy ”. Cậu bé thờ dài nói.“Thế nghe còn được! Yên tâm! Anh sẽ quảng cáo hộ...
Đọc tiếp

Lâu giày miễn phí

Cậu bé nọ ngồi trên đường đánh giày cho người qua lại. Thấy một
chàng thanh niên đi qua, cậu vội vàng chào mời:

- Anh trai! Anh có cần đánh giày không? Chỉ hai xu thôi!

Chàng nọ không thèm nói gì cứ thế đi thẳng.

Cậu bé văn có chèo kéo:

- Vậy thì một xu nhé! Thế nào?

Chàng nọ vẫn lắc đầu bước đi.

“Em làm miễn phí cho anh trai vậy ”. Cậu bé thờ dài nói.

“Thế nghe còn được! Yên tâm! Anh sẽ quảng cáo hộ cho chú em!”.
Anh chàng nọ đắc ý ngôi xuống chiếc ghế của cậu bé.

Một lát sau, một chiếc giày đã được đánh bóng loáng. Cậu bé nói với
anh chàng nọ:

- Xong rồi đáy anh trai!

- Một chiếc chưa đánh xong mà?. Anh trai nọ ngạc nhiên hỏi.
Cậu bé làm bộ nghiêm chỉnh nói:
- Em chỉ làm miễn phí một chiếc thôi. Nếu anh muốn đánh chiếc còn
lại, anh phải trả em hai xu!


(Trích Câu chuyện nhỏ đạo lí lớn, ÑNXB Văn học, 2016, tr 139)
Câu 1.(0.5 điểm) Xác định phương thức biêu đạt chính của văn bản
trên.
Câu 2.(1.0 điểm) Nhân vật cậu bé đã làm gì đê chàng trai đồng ý
đánh giày. Nhân xét về cách làm đó của cậu bé.
Câu 3.(1.0 điểm) Nhân vật chàng trai thay đôi thái độ như thế nào
trước và sau khi cậu bé đánh giày xong. Từ đó em có nhận xét gì về
nhân vật này.
Câu 4. (0.5 điểm) Theo em, câu chuyện nhằm phê phán những điều
gì?
Cầu 5. (1.0 điểm) Theo em, văn bản trên giúp bạn đọc rút ra được
thông điệp nào trong cuộc sống? Vì sao? 
GIúp mình với mình cần gấp 

2
2 tháng 3 2022

hehe

2 tháng 3 2022

1. PTBĐ: tự sự

2. Nhân vật cậu bé đã đồng ý lau giày miễn phí cho chàng trai. Cách làm của cậu bé rất thông minh, nhờ cách làm đó cậu bé đã thuyết phục được chàng trai thuê mình đánh giày.

3. Trước khi cậu bé đánh giày, chàng trai có thái độ đắc ý vì nghĩ sẽ được đánh giày miễn phí nhưng sau khi cậu bé đánh giày xong thì anh ta ngạc nhiên vì cậu bé chỉ đánh 1 chiếc giày. Qua hành động của chàng trai, ta thấy đây là một người ích kỉ, chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mình.

4. Truyện phê phán những người ích kỉ, chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mình, không có sự đồng cảm, sẻ chia với những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.

5. Em rút ra được thông điệp trong cuộc sống chúng ta phải biết cư xử thông minh, khéo léo. Bên cạnh đó chúng ta nên biết đồng cảm, giúp đỡ, sẻ chia với những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, không nên lợi dụng những người có hoàn cảnh khó khăn.

15 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A

2 tháng 11 2018

Chọn đáp án: D

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.

- Chú ý tâm trạng của Na-đi-a mỗi khi nghe câu nói ấy để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

- Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa quan trọng với Na-đi-a, câu nói có sự mê hoặc to lớn khiến nàng say đắm đến nỗi không thể sống thiếu nó được, nàng thường xuyên đi trượt tuyết chỉ để có thể nghe câu nói ấy.

- Na-đi-a bất chấp nỗi sợ, quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không” vì nàng muốn tìm kiếm câu trả lời rằng liệu gió có phải là người nói câu ấy với mình không hay nhân vật “tôi” mới là chủ nhân câu nói.

8 tháng 3 2023

– Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa quan trọng với Na-đi-a, câu nói có sự mê hoặc to lớn khiến nàng say đắm đến nỗi không thể sống thiếu nó được, nàng thường xuyên đi trượt tuyết chỉ để có thể nghe câu nói ấy.

– Na-đi-a bất chấp nỗi sợ, quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không” vì nàng muốn tìm kiếm câu trả lời rằng liệu gió có phải là người nói câu ấy với mình không hay nhân vật “tôi” mới là chủ nhân câu nói.