Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Củ do thân biến đổi thành là chuối, cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân thật là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối.
Đáp án: D
Củ do thân biến đổi thành là chuối, cây chuối mọc trên mặt đất chỉ là thân giả, gồm những bẹ lá tạo thành. Thân thật là thân ngầm mọc dưới đất mà ta quen gọi là củ chuối.
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Đáp án: B
Lá dự trữ: do lá cây phình to thành các bẹ lớn chứa chất dự trữ cho cây. VD: củ hành… Hình SGK trang 84.
Đáp án: B
Phần lớn nước do rễ hút vào và thoát hơi nước qua lá nhờ các lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá. Vì vậy, khi di chuyển, trồng cây ở nơi khác cần tỉa bớt lá để giúp cây tránh bị mất nước.
Đáp án D
Cây chuối có thân được tạo nên bởi các lớp bẹ chuối (bẹ lá) quấn quanh thân. Củ của cây chuối thực chất là do thân biến đổi thành.
Củ tỏi do bẹ lá và chồi biến đổi thành
Củ lạc do quả biến đổi thành
Củ sắn do rễ biến đổi thành