K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Gọi công thức của hai hiđrocacbon là C n H 2 n ,  C m H 2 m  với m > n > 2

Phương trình hoá học :

C n H 2 n  + 3n/2  O 2  → n CO 2 + n H 2 O

C m H 2 m  + 3m/2  O 2  → m CO 2  + m H 2 O

n hh  = 8,96/22,4 = 0,4 mol

n C m H 2 m  = 0,4/100 x 25 = 0,1 mol

n C n H 2 n  = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol

Theo phương trình hóa học: n H 2 O = n CO 2  = 40,6/44 = 0,9 mol

Vậy 8,96 lít hỗn hợp X có khối lượng:

m X = m C + m H  = 0,9 x 12 + 0,9 x 2 = 12,6g

Ta có  n CO 2  = 0,3n + 0,1m = 0,9 => 3n + m = 9

=> n = 2; m = 3. Công thức của 2 hidrocacbon C 2 H 4   và   C 3 H 6

26 tháng 11 2019

Câu đúng là câu c và câu e.

c) Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại Hiđrocacbon.

e) Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

Những câu sai là:

a), b) và d) sai vì dầu mỏ là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và 1 số hợp chất khác

Đáp án: B

30 tháng 9 2018

a)

CxH2x +2 + (3x+1)/2O2  → t ∘  x CO2 + (x+1) H2O

CyH2y + 3y/2O2  → t ∘  y CO2 + y H2O

CzH2z-2 + (3z-1)/2O2   → t ∘  zCO2 + (z-1) H2O

Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2

=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)

=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)

Ta có hệ phương trình:

b)

thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16

=> x + y +3z = 16

Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:

Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2

9 tháng 2 2021

có V khí thoát ra = V CnH2n+2 = 2,016 lít

⇒ nCnH2n+2 = 0,09 mol

có nhh =3,136/22,4 =0,14 mol

⇒ nCmH2m = 0,14- 0,09 = 0,05 mol

⇒ %V A = 0,09/0,15 .100% = 60%

%V B = 100% - 60% = 40%

có mdd brom tăng = mCmH2m = 1,4

có m CmH2m = 0,05.14m = 1,4

⇒ n = 2 ( C2H4)

Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O

                     0,17         0,17              (mol)

Ca(HCO3)2 --to--> CaCO3 + CO2 + H2O

  0,05                        0,05                              (mol)

Ca(OH)2 + 2CO2 ----> Ca(HCO3)2

                     0,1               0,05          (mol)

⇒ nCO2 = 0,17 +0,1 = 0,27 mol 

BTNT Với C :

 CnH2n+2  ----->  nCO2

 0,09                       0,09n  (Mol)

⇒ 0,09n =0,27

⇒ n = 3

( C3H8)

9 tháng 2 2021

Giải chi tiết:

I. Bài tập trắc nghiệm : Câu 1. Thành phần chính của khí đồng hành là: A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2. Câu 2. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa. C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa. Câu 3. Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là: A. nhỏ hơn 0,5%. B. lớn hơn 0,5%. C. bằng 0,5%. D....
Đọc tiếp

I. Bài tập trắc nghiệm :

Câu 1. Thành phần chính của khí đồng hành là:

A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2.

Câu 2. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp

A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa.

C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.

Câu 3. Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là:

A. nhỏ hơn 0,5%. B. lớn hơn 0,5%. C. bằng 0,5%. D. bằng 0,05%.

Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. dầu mỏ là một đơn chất. B. dầu mỏ là một hợp chất phức tạp

C. dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon. D. dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.

Câu 5. Crăckinh dầu mỏ để thu được:

A. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn. B. dầu thô.

C. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn. D. hiđrocacbon nguyên chất.

Câu 6. Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là:

A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.

Câu 7. Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là

A. CH4. B. H2. C. C4H10. D. CO.

Câu 8. Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là

A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.

Câu 9. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:

A. vừa đủ. B. thiếu . C. dư. D. vừa đủ hoặc dư.

Câu 10. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% metan CH4; 2% nitơ N2 và 2% khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

A. 9,6 lít. B. 19,2 lít. C. 28,8 lít. D. 4,8 lít.

1
10 tháng 4 2020

I. Bài tập trắc nghiệm :

Câu 1. Thành phần chính của khí đồng hành là:

A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. H2.

Câu 2. Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp

A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa.

C. thổi oxi vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa.

Câu 3. Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là:

A. nhỏ hơn 0,5%. B. lớn hơn 0,5%. C. bằng 0,5%. D. bằng 0,05%.

Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. dầu mỏ là một đơn chất. B. dầu mỏ là một hợp chất phức tạp

C. dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều hiđrocacbon. D. dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định.

Câu 5. Crăckinh dầu mỏ để thu được:

A. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn. B. dầu thô.

C. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn. D. hiđrocacbon nguyên chất.

Câu 6. Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là:

A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.

Câu 7. Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là

A. CH4. B. H2. C. C4H10. D. CO.

Câu 8. Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là

A. than gầy. B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.

Câu 9. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:

A. vừa đủ. B. thiếu . C. dư. D. vừa đủ hoặc dư.

Câu 10. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% metan CH4; 2% nitơ N2 và 2% khí cacbon đioxit là (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

A. 9,6 lít. B. 19,2 lít. C. 28,8 lít. D. 4,8 lít.

12 tháng 3 2022

a)

CnH2n-2 + H2 --to,Ni--> CnH2n

CnH2n + H--to,Ni--> CnH2n+2

CnH2n-2 + 2H2 --to,Ni--> CnH2n+2

b)

Có: mX = mY (Theo ĐLBTKL)

\(d_{Y/X}=\dfrac{M_Y}{M_X}=\dfrac{\dfrac{m_Y}{n_Y}}{\dfrac{m_X}{n_X}}=\dfrac{20}{9}\)

=> \(\dfrac{n_X}{n_Y}=\dfrac{20}{9}\)

Giả sử nX = 20(mol); nY = 9(mol)

nH2(pư) = 20 - 9 = 11 (mol)

\(m_X=7,8.2.20=312\left(g\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=a\left(a\ge11\right)\\n_{C_nH_n}=b\left(mol\right)\\n_{C_nH_{2n-2}}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=20\left(1\right)\\2a+14bn+14cn-2c=312\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu H2 phản ứng hết => a = 11

=> \(\left\{{}\begin{matrix}b+c=9\\14bn+14cn-2c=290\end{matrix}\right.\)

=> 126n = 290 + 2c

Mà c > 0 => n > 2,3

       c < 9 => n < 2,4

=> 2,3 < n < 2,4 (vô lí)

=> H2 dư 

* Sơ đồ:

\(X\left\{{}\begin{matrix}H_2:a\left(mol\right)\\C_nH_{2n}:b\left(mol\right)\\C_nH_{2n-2}:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{t^o,Ni}Y\left\{{}\begin{matrix}H_2:a-11\left(mol\right)\\C_nH_{2n+2}:b+c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn H: 2a + 2bn + 2cn - 2c = 2a - 22 + 2bn + 2b + 2cn + 2c

=> 2b + 4c = 22

=> b + 2c = 11 (3)

Lấy (1) - (3) => a - c = 9

=> 2a - 2c = 18

Thay vào (2):

14bn + 14cn = 294

=> bn + cn = 21

=> \(n\left(b+c\right)=21\)

=> \(n\left(b+\dfrac{11-b}{2}\right)=21\)

=> \(n.\dfrac{11+b}{2}=21\)

=> \(n=\dfrac{42}{11+b}\)

Mà b > 0 => n < 3,8

      b < 11 => n > 1,9

=> 1,9 < n < 3,8

=> n = 2 hoặc n = 3

TH1: n = 2

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}b+2c=11\\2b+2c=21\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}b=10\\c=0,5\end{matrix}\right.\)

=> a = 9,5 (mol) => Loại do a \(\ge11\)

TH2: n = 3

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}b+2c=11\\3b+3c=21\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}b=3\\c=4\end{matrix}\right.\)

=> a = 13 (Thỏa mãn)

Vậy CnH2n, CnH2n-2 lần lượt là C3H6, C3H4

CTCT:

C3H6\(CH_2=CH-CH_3\)

C3H4\(CH\equiv C-CH_3\)

X\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{13}{20}.100\%=65\%\\\%V_{C_3H_6}=\dfrac{3}{20}.100\%=15\%\\\%V_{C_3H_4}=\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

10 tháng 6 2020

Câu1: Dãy hợp chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A: C2H4; CH4; C2H2
B: C2H6; C4H10; 2H3OH
C; C2H4; CH4; C3H2CL
D: C2H6; C2H3CL; C3H7CL
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với Na, NaOH, Na2CO3
A; CH3-O-CH3 B;C2H5OH C;CH3COOH D;CH3COOC2H5

Câu3; khẳng định sau đây là đúng khi nói về dầu mỏ?

A; Dầu mỏ là một đơn chất

B; Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp

C; Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon

D; Dầu mỏ sôi ở nhiệt độn xác định